"Ngân hàng cần chủ động ràng buộc công ty fintech trong việc bảo mật thông tin khách hàng" là một trong những nội dung đáng chú ý được nêu ra tại Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam năm 2021.
Các ngân hàng Phương Tây đã tuyên bố rời Nga đang đứng trước tình thế mất trắng hàng tỷ EUR khi cắt bỏ toàn bộ kinh doanh tại thị trường này. Những "người" ở lại cũng không hề dễ dàng.
Việc Nga dần bị cô lập khỏi hệ thống tài chính quốc tế khiến nhiều định chế tài chính đang gấp rút rời khỏi thị trường này. Goldman Sachs và JPMorgan là những cái tên đầu tiên.
Kế hoạch bán mảng ngân hàng bán lẻ tại Nga của Citigroup đang vấp phải nhiều rắc rối về pháp lý khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự của mình tại Ukraine.
Lực cầu mạnh mẽ đã giúp MBB này đóng cửa cao nhất phiên và là mã tác động tích cực nhất lên VN-Index với gần 1,7 điểm. Không chỉ gia tăng về điểm số, thanh khoản khớp lệnh của MBB cũng vọt lên gần 38,3 triệu đơn vị, tương đương gần 1.277 tỷ đồng và dẫn đầu toàn thị trường.
Gần đây, nhiều người dùng than phiền trên mạng xã hội vì giật mình khi tài khoản ngân hàng bị trừ phí từ vài chục đến thậm chí cả trăm nghìn đồng cho dịch vụ tin nhắn chủ động SMS Banking.
Tuy COVID-19 có tác động tiêu cực vào nhu cầu tín dụng cũng như dự phòng của các ngân hàng, BSC cho rằng ảnh hưởng này không làm điều chỉnh giảm quá nhiều lợi nhuận, trong điều kiện các ngân hàng đã hoàn thành khoảng 80% kế hoạch năm và trích lập phần lớn các khoản nợ tái cơ cấu cần trích trong năm 2021.
Hai mã STB và LPB sau phiên nhúng sàn cũng bật tăng hơn 2% trong phiên hôm nay. Giá trị giao dịch của STB đứng đầu toàn ngành, đạt gần 1.037 tỷ đồng trong khi cổ phiếu của LienVietPostBank cũng có mặt trong Top thanh khoản với giá trị gần 346 tỷ đồng.
VietinBank, Vietcombank, BIDV lên kế hoạch cho đợt tuyển dụng tập trung đầu tiên của năm 2022. Nhu cầu tuyển dụng quy mô lớn trong mảng tại chính ngân hàng được dự báo sẽ tiếp tục tăng cao trong năm nay.
TOP 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất tính đến cuối năm 2021 gồm có BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank, MB, Techcombank, VPBank, ACB, Sacombank và SHB.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.