Chủ tịch chi nhánh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ở Minneapolis Neel Kashkari ngày 26/3 cho biết Fed đang theo dõi sát tình hình căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng để xem liệu nó có khả năng gây ra tình trạng thắt chặt tín dụng hay không.
Nhiều nhà đầu tư và chuyên gia phân tích đang kêu gọi ngân hàng trung ương các nước có nhiều hành động can thiệp phối hợp hơn để phục hồi sự ổn định tài chính, trước những lo ngại rằng sự bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng toàn cầu sẽ kéo dài trong bối cảnh lãi suất gia tăng.
Biến động gần đây trong lĩnh vực ngân hàng của Mỹ và châu Âu đang khiến nhà đầu tư tìm đến đồng yen và trái phiếu chính phủ Nhật Bản (JGB), trong bối cảnh môi trường lãi suất thấp ở Nhật Bản được coi là nơi “trú ẩn an toàn” trước những rủi ro đang nổi lên ở những nơi khác.
Nhờ sự can thiệp của chính phủ, Trung Quốc đã liên tục thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, New York Times cảnh báo rằng những biện pháp can thiệp của Bắc Kinh sẽ chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn.
Trong bối cảnh người gửi tiền ồ ạt rút tiền gửi khỏi hệ thống các ngân hàng Mỹ, giới chức nước này, bao gồm Chủ tịch Fed Jerome Powell đã phải tổ chức một cuộc họp kín, đồng thời lên tiếng trấn an rằng hệ thống ngân hàng Mỹ vẫn lành mạnh.
Sau phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Mỹ về việc không bảo hiểm cho tất cả tiền gửi và động thái tăng lãi suất mới nhất của Fed, tỷ phú Bill Ackman cảnh báo rằng dòng tiền gửi rút ra khỏi ngân hàng sẽ tăng nhanh.
Khủng hoảng ngân hàng có thể đang khiến điều kiện tài chính trở nên thắt chặt hơn, qua đó giúp đỡ các ngân hàng trung ương trong cuộc chiến kiểm soát giá cả.
Chủ tịch kiêm CEO của JPMorgan, tỷ phú Jamie Dimon đang dẫn đầu các cuộc thảo luận với CEO của những ngân hàng lớn khác nhằm tiếp tục hỗ trợ First Republic Bank. Hơn 100 năm trước, người tiền nhiệm của ông Dimon là John Pierpont Morgan từng có nhiều nỗ lực nhằm giải cứu thị trường tài chính Mỹ.
Cơ quan giám sát thị trường tài chính Thụy Sỹ (FINMA) đã phê duyệt việc UBS tiếp quản Credit Suisse để có thể tiếp tục tất cả các hoạt động kinh doanh của cả hai ngân hàng mà không bị hạn chế hoặc gián đoạn.
Các quan chức Mỹ đang nghiên cứu cách để tạm thời cho phép Cơ quan Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang (FDIC) bảo đảm toàn bộ tiền gửi nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng ngân hàng lan rộng hơn.
Khoản hỗ trợ trị giá 30 tỷ USD và nỗ lực để bán mình của First Republic vẫn không thể xoa dịu nỗi lo của các nhà đầu tư và khách hàng. Người gửi tiền đã rút 70 tỷ USD trong hai tuần qua còn giá cổ phiếu First Republic cắm đầu lao dốc.
Thỏa thuận thâu tóm Credit Suisse của UBS do chính phủ Thụy Sỹ làm trung gian và là một thương vụ mang tính lịch sử, phức tạp và độc đáo. Vụ sáp nhập của hai ngân hàng quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu được thực hiện chỉ trong vài ngày.
Lô trái phiếu AT1 trị giá hơn 17 tỷ USD đã bị xóa sổ hoàn toàn sau khi UBS thâu tóm Credit Suisse. Trong khi đó, cổ đông của ngân hàng này vẫn nhận được hơn 3 tỷ USD.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.