Theo Hiệp hội ngân hàng, điều này giúp NHNN không phải sửa thông tư nhiều lần rất tốn kém thời gian, tăng tính chủ động và nâng cao trách nhiệm của TCTD.
Theo HSBC, Việt Nam là nước ASEAN duy nhất chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn tối thiểu 8% của Basel II. Cho vay tiêu dùng và hộ gia đình tăng cao đang là trở ngại lớn cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng.
Thứ hạng giá trị thương hiệu của 9 ngân hàng Việt Nam bao gồm Agribank, Vietcombank, VietinBank, VPBank, BIDV, Techcombank, MB, Sacombank, ACB đều tăng trong bảng xếp hạng mới nhất được Brand Finance công bố
Fitch Ratings kì vọng kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh. Đây là tín hiệu tốt cho khả năng trả nợ của người đi vay và tạo cơ sở cho khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng trong thời gian tới.
Theo khảo sát của VDSC tỷ suất sinh lời của cổ phiếu các ngân hàng Việt Nam cao hơn rất nhiều so với những ngân hàng khác trên thế giới mặc dù năng lực nội tại của nhiều ngân hàng còn khá yếu kém và chưa đáp ứng chuẩn Basel II.
6 tháng đầu năm nay, lãi sau thuế HSBC Việt Nam đạt hơn 1.130 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là kỳ kinh doanh đầu tiên lợi nhuận sau thuế của ngân hàng vượt mốc 1.000 tỷ đồng.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service vừa nâng bậc xếp hạng tiền gửi nội tệ dài hạn và phát hành tiền gửi nội tệ-ngoại tệ của 4 ngân hàng Việt Nam gồm ACB, Techcombank, MBBank và VPBank.
Moody's đánh giá chất lượng tài sản của các ngân hàng sẽ được cải thiện hơn nữa vào năm 2018, do sự phục hồi, nhưng tăng trưởng tín dụng nhanh có thể tiềm ẩn rủi ro tài sản.
Việt Nam có 7 ngân hàng được xếp vào nhóm 100 ngân hàng bán lẻ mạnh nhất châu Á Thái Bình Dương, Trung Đông và châu Phi năm 2017 theo đánh giá của tạp chí ngân hàng uy tín nhất châu Á - The Asian Banker.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.