Số liệu trong ngành cho thấy nhu cầu toàn cầu về mì ăn liền đạt 121,2 tỷ khẩu phần vào năm ngoái. Đây là năm thứ 7 liên tiếp lượng tiêu thụ mì ăn liền tăng trưởng và đạt mức cao nhất mọi thời đại.
Sức tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam trong năm 2022 đã giảm xuống so với năm 2021, song vẫn đứng thứ ba toàn cầu, chỉ sau Indonesia (14,26 tỷ gói) và Trung Quốc/Hong Kong (45,07 tỷ gói).
Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) mới đây đã chính thức công bố danh sách Top 10 Công ty uy tín ngành thực phẩm năm 2021. Đáng chú ý, trong danh sách này, có đến 6/10 thuộc về các doanh nghiệp ngành mì gói.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, đến nay, các doanh nghiệp chưa xác định được chất ethylene oxide là ở đâu, tại sao lại lẫn vào sản phẩm, có phải ở mỳ, bột hay gia vị không…
Hiện nay, Việt Nam chưa ban hành quy định cho phép, cấm sử dụng Ethylene Oxide trong sản xuất nông nghiệp hay giới hạn dư lượng Ethylene Oxide trong thực phẩm.
Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán Công sứ Việt Nam tại Vương quốc Anh, cảnh báo đối với sản phầm Hảo Hảo và miến Good không phải là một quyết định hành pháp mà chỉ là cảnh báo cấp độ 2.
Trước khi Hảo Hảo trở thành thương hiệu mì gói quốc dân, đưa Acecook trở thành ông lớn trên thị trường thì Vifon từng là ông hoàng mì gói những năm 70 tại Việt Nam.
Acecook - đơn vị sở hữu thương hiệu mỳ quốc dân Hảo Hảo, là doanh nghiệp sản xuất mì gói đầu tiên tiến vào phân khúc nhà hàng, tham vọng mở chuỗi buffet mỳ tại Việt Nam.
Tại châu Âu, Ethylene Oxide có trong mì Hảo Hảo được xếp nhóm các sản phẩm thuốc trừ sâu, bị cấm dùng trong thực phẩm bán ra do có thể ảnh hưởng tới sức khỏe nếu sử dụng trong thời gian dài.
Số liệu từ Dịch vụ Giám sát Tài chính cho thấy doanh thu của các nhà sản xuất mì ăn liền hàng đầu Hàn Quốc tăng vọt trong năm 2020 nhờ nhu cầu tăng mạnh trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
COVID-19 diễn ra vô tình hâm nóng sức cạnh tranh trên thị trường thực phẩm đóng gói, đặc biệt là phân khúc mì ăn liền, một loại thực phẩm tiện dụng quen thuộc của nhiều gia đình Việt.