Công ty Cổ phần Masan MEATLife (Mã: MML) – công ty thành viên của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan - Mã: MSN) công bố đã hoàn tất giao dịch góp vốn 613 tỉ đồng để sở hữu 51% Công ty 3F Việt.
Không thể phủ nhận thành quả của những thương vụ M&A trong quá khứ cũng như xu hướng phát triển trong thời gian tới, nhưng vẫn tồn tại nhiều thương vụ không đi đến thành công, gây rủi ro cho cả bên bán và bên mua.
Theo dự kiến, thị trường M&A Việt Nam nhận được nhiều tác động tích cực từ chính sách, bắt đầu có hiệu lực vào đầu năm 2021. Theo đó, hoạt động M&A được dự báo có thể phục hồi từ giữa năm 2021, đưa qui mô thị trường trở lại mốc 5 tỉ USD.
Tổng Giám Đốc Tập đoàn Masan, ông Danny Le cho biết: "Khi mua cổ phần tại các công ty khác, dù ở mức chiến lược hay cổ phần chi phối, Masan đều xác định không đi mua doanh thu hay lợi nhuận, mà mua "nền tảng" phục vụ chiến lược chung của Masan".
Việc cụ thể hóa một số thỏa thuận đang đàm phán rất có thể sẽ được cân nhắc kỹ hơn và hứa hẹn sự bùng nổ của hoạt động mua bán và sáp nhập trong năm 2021.
Trong năm 2019 - 2020, thị trường M&A Việt Nam tiếp tục được dẫn dắt bởi các nhà đầu tư ngoại, tập trung ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan và Singapore. Tuy nhiên, sự tham gia của các bên mua nhà đầu tư trong nước ngày càng tăng.
CTCP Tập đoàn Kido (Mã: KDC) vừa công bố thông tin sắp phát hành thêm hơn 23 triệu cổ phiếu để hoán đổi với cổ phiếu KDF của CTCP Thực phẩm Đông lạnh Kido sau khi được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) chấp thuận. Tỉ lệ hoán đổi là 1:1,3.
Hoạt động M&A đã "bùng nổ” trong quí 3/2020 khi giới quản lí cấp cao đã lấy lại được tự tin và xem xét lại các giao dịch bị ngừng trệ trong giai đoạn đỉnh điểm của đại dịch.
Nguyên nhân nào khiến Descon muốn gấp rút quay trở lại sàn chứng khoán và đặc biệt là sự tái xuất của ông Trịnh Thanh Huy - nhân vật từng nổi lên với loạt thương vụ thâu tóm liệu có hé lộ kế hoạch nào đằng sau?
Khi các nền kinh tế phương Tây đa dạng hóa chiến lược chuỗi cung ứng và cố gắng rời khỏi Trung Quốc, thì các nước Đông Nam Á như Việt Nam, dự báo kênh đầu tư sẽ phát triển và hoạt động M&A tại khu vực này sẽ khởi sắc trong năm 2021.
Tổng giá trị giao dịch M&A trong nước của Việt Nam đạt 872 triệu USD, trong đó chiếm phần lớn là khoản đầu tư 651 triệu USD của KKR và Temasek Holdings vào Vinhomes.
Tổng nợ doanh nghiệp trên toàn cầu dự kiến sẽ cán mốc 1.000 tỉ USD trong năm nay, khi các công ty cố gắng củng cố tiềm lực tài chính để chống lại những ảnh hưởng tiêu cực từ COVID-19.
Doanh nghiệp Hàn Quốc gia tăng hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) tại Việt Nam, không chỉ ở lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bất động sản, mà mở rộng sang tiêu dùng nhanh, dược phẩm…
Cùng với kế hoạch quay trở lại ngành bánh kẹo; tham gia vào ngành hàng tiềm năng là đồ uống qua cái bắt tay với Vinamilk; sáp nhập các đơn vị thành viên gồm KDF, Tường An, Vocarimex về một mối, lãnh đạo KIDO kì vọng lợi nhuận của công ty sẽ tăng mạnh từ năm 2021.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?