Năm 2021, giá trị các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) toàn cầu đã xô đổ các kỷ lục từ trước đến nay và dễ dàng vượt qua mức đỉnh được thiết lập gần 15 năm trước.
MBS cho biết các thương vụ M&A dự kiến sẽ nở rộ từ quý IV với sự tham gia của các tổ chức tài chính nước ngoài. Cuộc đua tăng vốn của các ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ trong năm 2022.
Lượng tiền mặt của Samsung hiện đang vượt xa các đối thủ khác như nhà sản xuất chip Intel của Mỹ (7,9 tỷ USD) và tập đoàn chip khổng lồ TSMC của Đài Loan (31 tỷ USD).
Trong giai đoạn khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 vừa qua, nhiều doanh chủ đặt câu hỏi với chuyên gia và chính phủ làm thế nào để doanh nghiệp của mình gượng dậy sau đại dịch mà chưa nghĩ đến các giải pháp như liên kết với đối tác mạnh hơn...
Lượng xe đầu kéo Mỹ gần như hết hàng tồn kho do nhu cầu tăng. Bên cạnh đó, các dự án bất động sản mới đang triển khai, chưa thể hạch toán lợi nhuận kéo lợi nhuận ròng quý II của Tài chính Hoàng Huy giảm 59%.
Thị trường bất động sản vừa trải qua một năm 2020 đầy biến động trước đại dịch COVID-19, đồng thời cũng là năm chứng kiến nhiều thương vụ M&A quy mô lớn.
Công ty Cổ phần Masan MEATLife (Mã: MML) – công ty thành viên của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan - Mã: MSN) công bố đã hoàn tất giao dịch góp vốn 613 tỉ đồng để sở hữu 51% Công ty 3F Việt.
Không thể phủ nhận thành quả của những thương vụ M&A trong quá khứ cũng như xu hướng phát triển trong thời gian tới, nhưng vẫn tồn tại nhiều thương vụ không đi đến thành công, gây rủi ro cho cả bên bán và bên mua.
Theo dự kiến, thị trường M&A Việt Nam nhận được nhiều tác động tích cực từ chính sách, bắt đầu có hiệu lực vào đầu năm 2021. Theo đó, hoạt động M&A được dự báo có thể phục hồi từ giữa năm 2021, đưa qui mô thị trường trở lại mốc 5 tỉ USD.
Tổng Giám Đốc Tập đoàn Masan, ông Danny Le cho biết: "Khi mua cổ phần tại các công ty khác, dù ở mức chiến lược hay cổ phần chi phối, Masan đều xác định không đi mua doanh thu hay lợi nhuận, mà mua "nền tảng" phục vụ chiến lược chung của Masan".
Việc cụ thể hóa một số thỏa thuận đang đàm phán rất có thể sẽ được cân nhắc kỹ hơn và hứa hẹn sự bùng nổ của hoạt động mua bán và sáp nhập trong năm 2021.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.