Unilever cảnh báo lạm phát trong năm 2022 có thể cao hơn năm 2021. Thế giới đang trải qua giai đoạn lạm phát phi mã, khi các nền kinh tế mở cửa trở lại sau đại dịch đối mặt với tình trạng nguồn cung hạn chế còn nhu cầu tăng mạnh.
Nhà đầu tư thường coi vàng như một công cụ ngừa lạm phát hiệu quả và giá vàng có xu hướng leo thang khi áp lực lạm phát gia tăng. Song, trên thực tế thì giá vàng hiện không thể phá ngưỡng quan trọng là 1.800 USD/ounce, chứ chưa nói là không thể bật tăng mạnh mẽ.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế” (IMF) Kristalina Georgieva ngày 17/10 cho biết các quan chức tài chính toàn cầu đang lo lắng về áp lực lạm phát gia tăng và có chút lo sợ về việc "mất kiểm soát", song bà khẳng định: "Không có gì đáng lo ngại về nguy cơ mất kiểm soát".
Trong tuần này, các nhà đầu tư ngoại hối có thể quan tâm nhiều nhất tới số liệu lạm phát của Mỹ cũng như biên bản cuộc họp vừa qua của Fed. Ngoài ra, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cùng World Bank sẽ nhóm họp thường niên trong bối cảnh bê bối bủa vay Giám đốc IMF Kristalina Georgieva.
Điều gì có thể cản trở đà phục hồi của nền kinh tế Mỹ và buộc các nhà hoạch định chính sách của Fed quay trở lại bàn thảo luận, thay vì thu hồi các biện pháp kích thích và dọn đường cho kế hoạch tăng lãi suất vào năm tới?
Tuần này, nhà đầu tư ngoại hối sẽ chủ yếu theo dõi dữ liệu kinh tế từ hai siêu cường thế giới là Mỹ và Trung Quốc, bên cạnh bài phát biểu của một số quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu.
Theo nhà sử học kinh tế Niall Ferguson, lạm phát có thể lặp lại quỹ đạo của cuối những năm 1960, giai đoạn đặt tiền đề khiến giá hàng hóa liên tục tăng cao trong thập kỷ tiếp theo.
Lạm phát tại Khu vực sử dụng đồng tiền chung euro (Eurozone) tiếp tục tăng lên trong tháng Tám, giữa lúc một cuộc họp quan trọng của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ diễn ra sau hơn một tuần nữa.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại, dữ liệu kinh tế quan trọng nhất của tuần này sẽ là các báo cáo về lạm phát giá tiêu dùng và giá sản xuất của Mỹ.
Theo CNBC, lạm phát xảy ra dẫn đến giá cả của hàng hoá bị đẩy lên cao, từ thực phẩm cho đến xăng dầu. Lãi suất thấp kéo dài sẽ không theo kịp với chi phí gia tăng, quỹ khẩn cấp của bạn cũng có nguy cơ mất giá.
Lạm phát đã và đang xảy ra tại nhiều quốc gia trên thế giới và để bảo vệ được khoản tiền tiết kiệm cũng như các khoản đầu tư, bạn sẽ phải cân nhắc nhiều hơn.
Hôm 14/7, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) khẳng định nền kinh tế Mỹ cần phải cải thiện nhiều hơn trước khi ngân hàng trung ương này đảo ngược chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo hiện tại.