Các nhà kinh tế tham gia khảo sát của Reuters dự báo, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể vẫn vững trong năm nay và tăng tốc trong năm tới, trong khi các thị trường tài chính dự báo lãi suất sẽ giảm tương đối mạnh.
IMF đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2023 của nhiều nền kinh tế trên thế giới như Trung Quốc, Đức nhưng lại nâng dự báo tăng trưởng của Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Nga.
TS. Hồ Quốc Tuấn nhận định, quý III sẽ tạo ra đáy của lĩnh vực thương mại và từ đó đi lên bởi bất kể xuất khẩu hàng hoá khó khăn cỡ nào thì trước mùa tiêu thụ các nhà bán lẻ cũng phải tăng lượng hàng tồn kho. Đây là cơ hội để các mặt hàng xuất khẩu đang giảm sâu sẽ tăng trưởng trở lại, hỗ trợ cho xuất khẩu Việt Nam.
Tại các quốc gia phát triển, lạm phát cơ bản được cho là sẽ giảm từ 7,8% trong năm 2022 xuống 4,8% trong năm 2023, nhưng vẫn ở mức trên mức mục tiêu của các ngân hàng trung ương.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 7/6 đã tăng nhẹ dự báo tăng trưởng năm 2023 của kinh tế toàn cầu khi lạm phát giảm và Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 11/4 đưa ra dự báo nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng ở mức 2,8% trong năm 2023, thấp hơn 0,1 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng Một vừa qua.
2022 được cho là một năm hồi sinh sau đại dịch của kinh tế toàn cầu, nhưng thực tế lại được đánh dấu bởi một cuộc xung đột mới, lạm phát cao kỷ lục và các thảm họa do biến đổi khí hậu. Theo một số dự báo, 2023 có thể là một năm ảm đạm hơn.
Theo Trung tâm nghiên cứu kinh tế và kinh doanh (CEBR), thế giới phải đối mặt với suy thoái kinh tế vào năm 2023, khi chi phí đi vay cao hơn nhằm giải quyết lạm phát khiến một số nền kinh tế bị suy giảm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và các chủ nợ lớn khác trên toàn cầu ngày 18/3 đã đưa ra cảnh báo về tác động kinh tế sâu rộng từ căng thẳng Nga-Ukraine.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 21/9 đã cảnh báo về bức tranh phục hồi kinh tế toàn cầu không đồng đều khi hạ dự báo tăng trưởng năm 2021 của kinh tế thế giới và Mỹ, trong khi nâng cao triển vọng đối với châu Âu.
Hồi tháng Sáu, IMF dự báo Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu sẽ suy giảm gần 5%, nhưng kết quả của quí II và quí III/2020 dự kiến sẽ lạc quan hơn.
Tất cả các nước thành viên có thu nhập trung bình dưới ngưỡng quy định của Ngân hàng Thế giới (WB) được nhận hỗ trợ ưu đãi, sẽ được giãn nợ trong khoảng thời gian lên tới 2 năm.
Mặc dù các chính sách mở cửa, ủng hộ toàn cầu hóa thương mại đã trở thành tiêu chuẩn kể từ khi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995, nhưng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 - 2009 đã tạo nên bước ngoặt.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.