Các công ty nhiên liệu hóa thạch có thể sẽ phải chia sẻ lợi nhuận vượt mức để giúp các hộ gia đình và ngành công nghiệp châu Âu đối phó chi phí tăng vọt, theo một dự thảo của Liên minh châu Âu (EU).
Bất chấp các cảnh báo về một mùa đông lạnh lẽo từ chính quyền Moscow, Liên minh châu Âu vẫn đang từng bước vạch ra kế hoạch để áp trần giá đối với các nguồn cung năng lượng từ Nga.
Châu Âu đang có kế hoạch đánh thuế vào những nhà sản xuất điện hưởng lợi từ giá cao. Tuy nhiên, kế hoạch này còn nhiều lỗ hổng khi chưa tính đến doanh nghiệp điện than hay nguồn cung trong dài hạn.
Ngày 7/9, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đề xuất “5 biện pháp khẩn cấp” mà EU có thể thực hiện để giải quyết tình trạng giá năng lượng tăng cao và bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp dễ bị tổn thương của châu Âu.
Nguồn cung khí hoá lỏng của Mỹ có thể không dễ bị tổn thương như khí đốt của Nga, nhưng các cơ sở năng lượng tại siêu cường số một thế giới lại rất dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết khắc nghiệt và mưa bão.
CEO của Tập đoàn Gazprom nhấn mạnh việc cho phép thanh toán bằng ruble và nhân dân tệ là giải pháp "đôi bên cùng có lợi" cho cả Gazprom và Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc (CNPC).
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị một kế hoạch khẩn cấp để tách giá điện khỏi ảnh hưởng của giá khí đốt, đồng thời đề ra các cải cách dài hạn nhằm đảm bảo giá điện bao gồm năng lượng tái tạo có chi phí rẻ hơn.
Tại châu Âu, các ngành công nghiệp thâm dụng điện năng như luyện nhôm đang khẩn thiết kêu gọi sự giúp đỡ của chính phủ. Nếu không, nhà máy sẽ phải đóng cửa hàng loạt và sức cạnh tranh của châu Âu trong lĩnh vực công nghiệp toàn cầu sẽ sụt giảm đáng kể.
Các động thái gần đây của Nga càng làm dấy lên khả năng nước này sẽ cắt dòng chảy khí đốt sang châu Âu. Vậy, lục địa già hiện có những phương án thay thế nào để đối phó?
Ngay trong ngày 2/9, Siemens Energy cho biết: "Những rò rỉ như vậy thường không ảnh hưởng đến hoạt động của tuabin và chỗ rò có thể được bịt lại. Đây là quy trình thường xuyên trong phạm vi bảo trì."
Khủng hoảng năng lượng đang buộc người dân châu Âu phải thay đổi thói quen sinh hoạt và làm việc, cũng như đẩy nhiều hộ gia đình khó khăn vào cảnh khốn cùng.