Vào hôm 16/7, Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự đoán sẽ giảm từ 7,1% (cao nhất trong 10 năm) năm 2018 xuống mức 6,5% trong cả năm 2019.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nêu rõ các nước châu Âu cần tìm kiếm sự đồng thuận tại các cuộc họp của EU và bày tỏ hy vọng sẽ nhất trí về ứng cử viên châu Âu tốt nhất cho người đứng đầu IMF.
Việc điều chỉnh giảm mức dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2019 của Trung Quốc từ 6,3% xuống 6,2% được IMF đưa ra trong bối cảnh lo ngại về ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung đến nền kinh tế nước này.
Ngày 7/12, Quỹ Tiền tệ quốc tế phê duyệt khoản vay trị giá 3,7 tỷ USD, giải ngân trong 3 năm, dành cho Angola nhằm giúp quốc gia miền Nam châu Phi này đa dạng hóa nền kinh tế và kiểm soát tham nhũng.
Cảnh báo của IMF về khủng khoảng tại các thị trường mới nổi mới đây là một hồi chuông cảnh tỉnh cho cho các nền kinh tế có nền tảng vĩ mô không ổn định. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trong thời gian qua tuy nhiên nếu thị trường tài chính toàn cầu có sự thay đổi đột ngột thì nền kinh tế trong nước cũng sẽ xuất hiện những diễn biến khó lường.
Trong 24 giờ qua, giá bitcoin không có nhiều biến động. Mới đây, IMF cảnh báo tăng trưởng của bitcoin và tiền kỹ thuật số có thể tác động đến hệ thống tài chính quốc tế.
Khi chuỗi sự kiện thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Bali, Indonesia vào tuần trước, một trận động đất mạnh 6,4 độ richter đã khiến hòn đảo du lịch nổi tiếng này rung chuyển.
Phó Tổng Giám đốc IMF đánh giá cao những thành quả kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua. Cùng với đó, IMF cũng cho biết, Việt Nam là nước duy nhất trong khu vực giữ được trạng thái dòng vốn vào dương bất chấp những biến động trên thị trường quốc tế.
IMF cảnh báo căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể làm giảm 0,9% tăng trưởng kinh tế của châu Á trong những năm tới, đồng thời kêu gọi tự do hóa thị trường để bù đắp sự sụt giảm doanh thu xuất khẩu.
Rủi ro đang tăng lên trong hệ thống tài chính toàn cầu, và nếu căng thẳng thương mại tiếp tục leo thang, thì tình hình có thể trở nên nguy hiểm - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo ngày 10/10.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia hy vọng trái phiếu Green Sukuk sẽ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững, trong bối cảnh Indonesia đang đứng trước thách thức về phát triển bền vững.