Mặc dù nền tảng sức mạnh kinh tế gia tăng nhưng hạn chế năng lực vẫn tồn tại, các rủi ro bên trong và bên ngoài cũng như các thách thức dài hạn vẫn hiển hiện phía trước.
Theo một báo cáo công bố ngày 11/7, nợ toàn cầu đã chạm kỷ lục mới ở 247 nghìn tỷ USD trong quý I năm nay, trong đó nợ khu vực phi tài chính chiếm 186 nghìn tỷ USD.
Theo số liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tỷ trọng đồng USD trong dự trữ tiền tệ được báo cáo tới cơ quan này tiếp tục giảm trong quý đầu năm 2018 xuống mức thấp nhất trong 4 năm, trong khi tỷ trọng đồng euro, nhân dân tệ và đồng bảng Anh tăng.
Ngày 23/6, ngân hàng trung ương Argentina thông báo đã nhận 15 tỷ USD trong đợt giải ngân đầu tiên của gói viện trợ trị giá 50 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhằm giúp bình ổn nền kinh tế lớn thứ ba ở Mỹ Latinh này.
Dự trữ ngoại tệ của một quốc gia có thể giúp hỗ trợ đồng nội tệ hoặc trở thành cứu cánh cho nền kinh tế trong trường hợp khẩn cấp. Kho dự trữ ngoại tệ lớn cũng giúp một quốc gia có tiếng nói lớn hơn trong các vấn đề quốc tế.
“Mọi thứ đang tốt, nhưng ngày càng rủi ro hơn”, đó là nhận định về kinh tế toàn cầu hiện nay của ông David Lipton, phó giám đốc điều hành thứ nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trong buổi phỏng vấn với kênh truyền hình Bloomberg.
Ngày 21/4, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã lên tiếng kêu gọi Mỹ và Trung Quốc giải quyết căng thẳng thương mại thông qua các thể chế đa phương hoạt động dựa trên những quy tắc cụ thể.
Giới chức Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng những leo thang căng thẳng thương mại hiện nay đang gây ra những tác động tiêu cực đối với các nền kinh tế mở của châu Á.
Dù “Mặt Trời vẫn chiếu sáng” nền kinh tế thế giới, các đám mây có thể đang hình thành từ phía chân trời. Đó là cảnh báo của ông Tao Zhang – phó giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
IMF cho rằng giá nhiều loại tài sản đang bong bóng, thị trường cổ phiếu được định giá cao cùng với việc gia tăng các khoản vay với tín nhiệm thấp đang gợi nhớ phần nào về cuộc khủng hoảng tài chính đã qua.
Bộ trưởng Tài chính Indonesia cho biết nước này muốn gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á vẫn chưa sẵn sàng cho điều này.
Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2017, cho thấy tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tại khu vực châu Á.
Financial Times đăng tải nhận định của bà Christine Lagarde, Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), rằng các nền kinh tế nên tránh xa chủ nghĩa bảo hộ để đảm bảo nền kinh tế toàn cầu không rơi vào rủi ro chia rẽ.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.