HPG của Tập đoàn Hòa Phát là cổ phiếu bị khối ngoại xả mạnh nhất trong 5 tháng đầu năm nay với giá trị bán ròng xấp xỉ 8.000 tỷ đồng. Hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn còn giữ khoảng 28,9% tổng số cổ phiếu HPG đang lưu hành.
Phiên 31/5, vốn hóa của Tập đoàn Hòa Phát giảm mạnh vì phải điều chỉnh giá theo tỷ lệ cổ tức 40%, tụt xuống dưới BIDV, VietinBank, Vinamilk và Techcombank. Sau khi niêm yết bổ sung 1,16 tỷ cổ phiếu HPG, vốn hóa của Hòa Phát sẽ tăng trở lại.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát tăng kịch trần ngay từ đầu phiên 31/5. Tổng thanh khoản khớp lệnh riêng buổi sáng đã đạt gần 57,6 triệu đơn vị, cao hơn khối lượng cả ngày của bất kỳ phiên nào trước đây.
Tập đoàn Hòa Phát sắp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt 5% và bằng cổ phiếu 35%. Nhiều nhà đầu tư đang băn khoăn liệu mua bán cổ phiếu HPG vào ngày đầu tuần 31/5 có ảnh hưởng đến quyền nhận cổ tức hay không?
Bức tranh ngành vật liệu xây dựng năm 2021 sẽ trở nên tích cực khi hưởng lợi từ thị trường bất động sản và xây dựng hạ tầng, trong đó các công ty đầu ngành như Hòa Phát và Nhựa Bình Minh được nhận định sẽ tiếp tục tăng trưởng.
Nhiều doanh nghiệp sẽ phát hành hơn 1 tỷ cổ phiếu để trả cổ tức trong năm nay như Hòa Phát, Vietcombank, VietinBank, tức là vốn điều lệ sẽ tăng thêm hơn 10.000 tỷ đồng. Vingroup và Vinhomes cũng có kế hoạch cổ tức khủng.
Trong tuần từ 25/5 đến 31/5 trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 52 doanh nghiệp giao dịch không hưởng quyền cổ tức bằng tiền mặt cũng như cổ phiếu. Doanh nghiệp có tỷ lệ cổ tức cao nhất đợt này là Tập đoàn Hòa Phát, bao gồm 5% bằng tiền mặt và 35% bằng cổ phiếu.
Đại gia ngân hàng Thụy Sỹ Credit Suisse cho rằng ba yếu tố hỗ trợ giá cổ phiếu HPG của Hòa Phát là sản lượng đi lên, giá thép tăng và thu nhập tài chính cao.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.