Trước bối cảnh giá than tăng kỷ lục, nhu cầu sử dụng điện tăng vọt vì nắng nóng, Trung Quốc sẽ xả bán hơn 10 triệu tấn than nhằm ổn định nguồn cùng và kìm đà tăng giá.
Hơn 100 mỏ than trên khắp Trung Quốc sẽ tạm dừng hoạt động để kỷ niệm 100 năm thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nguồn cung than vốn eo hẹp có thể bị ảnh hưởng, đẩy giá than lên cao hơn.
Theo các dữ liệu thương mại mới công bố, trong tháng 5 vừa qua, Mỹ tiếp tục thế chân Australia xuất khẩu lượng lớn than đá sang Trung Quốc. Ngoài ra, đất nước tỷ dân còn tiếp nhận thêm nguồn hàng từ Canada, Philippines, Colombia.
Giới chức Trung Quốc đã đóng cửa nhiều mỏ than đá hơn trước những lo ngại ngày càng gia tăng về các vụ tai nạn trong quá trình khai thác, giữa lúc giá loại nhiên liệu này, vốn đang chiếm một nửa nguồn cung năng lượng của Trung Quốc, đang tiếp tục tăng lên.
Giá của nhiều hàng hóa đang giảm, nhưng còn quá sớm để Bắc Kinh tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến kéo dài hai tháng nhằm hạ nhiệt thị trường và chi phí sản xuất trong nước.
Từ đầu năm đến nay, bất chấp lệnh cấm nhập khẩu than không chính thức của Trung Quốc, các công ty khai thác mỏ tại Australia vẫn đều đặn chuyển một lượng than đến đất nước tỷ dân. Song, tàu cập bến nhưng không hề được thông quan.
Sau khi ban hành lệnh cấm không chính thức đối với than cốc xuất khẩu của Australia trong 5 tháng qua, Trung Quốc đã lấp đầy khoảng trống bằng nguồn cung từ Mỹ.
Năm ngoái, Trung Quốc đặt ra nhiều mục tiêu lớn lao về giảm phát thải khí nhà kính và đặc biệt cam kết sẽ giảm tiêu thụ than. Tuy nhiên, báo cáo mới của Power Engineering cho thấy tiêu thụ than năm 2020 của đất nước tỷ dân tăng 2%, trái ngược với xu hướng giảm trên toàn cầu.
JPMorgan Chase là ngân hàng đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực khai thác nhiên liệu hóa thạch trong 5 năm qua với 317 tỷ USD, tiếp theo là ngân hàng Citi Bank với 237 tỷ USD trong cùng kỳ.
Lợi nhuận một số ngành dự báo giảm trong quý cuối năm như bất động sản khu công nghiệp do còn đợi hoàn thiện khung chính sách hay dầu khí do giá dầu suy giảm so với cùng kỳ.