Tuần này, giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Ấn Độ tiếp tục giảm vì nhu cầu từ nước ngoài yếu ớt, trong đó, Bangladesh đã hủy kế hoạch nhập khẩu gạo Thái Lan vì vòng đàm phán cuối cùng liên tục bị trì hoãn.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu tại ba nước Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam đồng loạt giảm vì nhu cầu suy yếu, các doanh nghiệp không ký kết được hợp đồng mới.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu của cả ba nước sản xuất gạo lớn nhất châu Á đồng loạt tăng; trong đó giá gạo Việt Nam bật tăng trước kỳ vọng về hợp đồng mới với Philippines.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tuần này vẫn chưa có dấu hiệu giảm “nhiệt”; trong khi giá gạo Thái Lan giảm nhẹ dù thương lái vẫn kỳ vọng vào hợp đồng mới với Sri Lanka.
Tuần này, giá gạo xuất khẩu tại châu Á ít biến động, chỉ có một số ít giao dịch được thực hiện vì nhiều quốc gia đang trong kỳ nghỉ lễ đầu năm; trong đó, Bangladesh vẫn đang đợi hàng từ Ấn Độ.
Nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc, đặc biệt là gạo nếp, trong thời gian tới sẽ tiếp tục ở mức cao; và đây là cơ hội để Việt Nam giải phóng hàng trăm nghìn tấn gạo nếp vẫn đang tồn kho.
Trên thị trường gạo xuất khẩu ở châu Á, giá gạo Việt Nam tăng trở lại sau 3 tuần đi ngang; giá gạo Ấn Độ tiếp tục tăng theo giá trị của đồng rupee; ngược lại giá gạo Thái Lan giảm vì nguồn cung tăng.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng khi rupee lên cao nhất hai năm, trong khi thị trường gạo tại Thái Lan và Việt Nam giao dịch trầm lắng khi nông dân chuẩn bị vào vụ thu hoạch từ tháng này.
Sau khi cuộc bầu cử tổng thống Mỹ kết thúc, mọi ánh mắt đang đổ dồn vào những gì chính quyền mới của ông Donald Trump sẽ làm khi nhậm chức vào đầu năm 2025. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, có không ít lo ngại về tác động của sự kiện này đối với nền kinh tế cũng như thị trường chứng khoán, và Việt Nam cũng không ngoại lệ.