|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

giá đồng

Bài toán giá nguyên liệu chưa giải, doanh nghiệp Trung Quốc như ngọn đèn dầu trước gió

Bài toán giá nguyên liệu chưa giải, doanh nghiệp Trung Quốc như ngọn đèn dầu trước gió

Do chi phí nguyên liệu thô tăng cao ăn vào lợi nhuận, một loạt nhà máy tại trung tâm sản xuất ở phía nam Trung Quốc đang phải tạm dừng hoặc ngừng hoạt động. Chủ doanh nghiệp vừa đau đầu giải bài toán khó, vừa trông mong chính phủ vào cuộc.
Hàng hóa -07:30 | 31/05/2021
Trung Quốc siết tín dụng, đà tăng phi mã của thị trường hàng hóa sắp dừng lại?

Trung Quốc siết tín dụng, đà tăng phi mã của thị trường hàng hóa sắp dừng lại?

Từ đầu năm đến nay, nhu cầu chưa từng có của Trung Quốc chính là một trụ cột quan trọng giúp thị trường hàng hóa tăng trưởng phi mã. Song đến hiện tại, nhu cầu của đất nước tỷ dân dường như dang dần chững lại, nguy cơ gây tác động tiêu cực lên giá hàng hóa.
Hàng hóa -06:34 | 25/05/2021
Trung Quốc quyết không khoan nhượng nạn đầu cơ hàng hóa, giá thép và quặng sắt đồng loạt giảm

Trung Quốc quyết không khoan nhượng nạn đầu cơ hàng hóa, giá thép và quặng sắt đồng loạt giảm

Trung Quốc vừa tăng cường chiến dịch hạ nhiệt giá hàng hóa bằng cam kết trừng phạt nghiêm khắc đối với các hành vi đầu cơ và tung tin giả để thổi giá hàng hóa.
Hàng hóa -14:08 | 24/05/2021
Giá đồng, giá quặng sắt phá đảo thị trường dù phiên giao dịch chỉ vừa mở

Giá đồng, giá quặng sắt phá đảo thị trường dù phiên giao dịch chỉ vừa mở

Ngay đầu phiên giao dịch ngày 10/5, giá quặng sắt giao sau nhảy vọt hơn 10%, trong khi giá đồng lập đỉnh mới. Điều này càng khiến nhà đầu tư tin tưởng mà đặt cược vào hai kim loại này.
Hàng hóa -15:22 | 10/05/2021
Forbes: Đâu phải cứ giá thép, giá hàng hóa tăng nóng là dẫn đến lạm phát

Forbes: Đâu phải cứ giá thép, giá hàng hóa tăng nóng là dẫn đến lạm phát

Từ đầu năm đến nay, giá của nhiều hàng hóa chủ chốt như giá thép, giá đồng, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi,...tăng phi mã khiến các chuyên gia tranh cãi không ngớt về áp lực lạm phát. Song, một cây bút của Forbes đã đưa ra góc nhìn khác về mối tương quan giữa giá hàng hóa và lạm phát tiêu dùng ngày nay.
Hàng hóa -10:25 | 10/05/2021
Giá đồng vừa tăng lên mức cao nhất mọi thời đại

Giá đồng vừa tăng lên mức cao nhất mọi thời đại

Kết thúc phiên giao dịch tuần qua, giá đồng đang dừng ở mức 10.440 USD/tấn. Các nhà phân tích dự báo nó còn có thể tăng lên ngưỡng 15.000 USD/tấn, thậm chí 20.000 USD/tấn nếu nguồn cung gặp vấn đề.
Hàng hóa -19:43 | 08/05/2021
Cùng với 'bão giá thép', giá đồng có thể vượt mốc 20.000 USD/tấn

Cùng với 'bão giá thép', giá đồng có thể vượt mốc 20.000 USD/tấn

Theo phân tích của Bank of America, thế giới đang có nguy cơ "cạn kiệt" đồng vì cán cân cung - cầu chênh lệch lớn, và giá đồng có thể đạt ngưỡng 20.000 USD/tấn vào năm 2025.
Hàng hóa -14:18 | 07/05/2021
Giá quặng sắt lên đỉnh, đào mỏ kiếm nhiều tiền hơn hút dầu

Giá quặng sắt lên đỉnh, đào mỏ kiếm nhiều tiền hơn hút dầu

Trong nhiều thập kỷ qua, các công ty sản xuất dầu thô lớn chính là những doanh nghiệp báo cáo lợi nhuận cao nhất trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên, xu hướng này bỗng bị lu mờ khi các ông lớn khai thác quặng kiếm được bộn tiền nhờ giá nguyên liệu chế biến thép tăng mạnh.
Hàng hóa -16:38 | 06/05/2021
Thị trường hàng hóa trong cơn tăng điên cuồng, chưa biết khi nào chấm dứt

Thị trường hàng hóa trong cơn tăng điên cuồng, chưa biết khi nào chấm dứt

Giá rất nhiều nguyên liệu thô, từ thép và đồng đến ngô và cà phê, đều đang tăng phi mã. Quỹ đạo này dường như sẽ tiếp tục nếu nền kinh tế thế giới phục hồi trở lại mức trước đại dịch.
Hàng hóa -21:26 | 02/05/2021
Trung Quốc nhanh chân gom nguyên liệu, tương lai của nước Mỹ trở nên đắt đỏ

Trung Quốc nhanh chân gom nguyên liệu, tương lai của nước Mỹ trở nên đắt đỏ

Từ hai thập kỷ trước, Trung Quốc đã bắt đầu rà soát lỗ hổng trong chuỗi cung ứng và tích trữ các mặt hàng chiến lược như đồng, coban,... Đến năm 2021, Mỹ mới thảo luận về một gói đầu tư cơ sở hạ tầng và đương nhiên cần rất nhiều hàng hóa, nhưng Trung Quốc đã vét hết rồi còn đâu.
Hàng hóa -15:54 | 02/04/2021
Trung Quốc đang tạo ra siêu chu kỳ hàng hóa mới?

Trung Quốc đang tạo ra siêu chu kỳ hàng hóa mới?

Giám đốc Fabrice Tayot của công ty nghiên cứu thị trường Refinitiv đã đưa ra một số lập luận để chứng minh Trung Quốc là động lực thúc đẩy cho siêu chu kỳ hàng hóa mới. Song, Financial Times đã đưa ra một số luận điểm phản bác.
Hàng hóa -21:21 | 10/03/2021
Chi 36 triệu USD mua hàng nghìn tấn đồng, nhận về toàn đá tảng

Chi 36 triệu USD mua hàng nghìn tấn đồng, nhận về toàn đá tảng

Mùa hè năm ngoái, công ty thương mại Mercuria Energy Group (Thụy Sĩ) chốt thỏa thuận mua 36 triệu USD đồng từ một nhà cung ứng Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, khi hàng hóa đến Trung Quốc, tất cả những gì họ nhận được là container chất đầy đá tảng sơn màu đỏ.
Hàng hóa -20:43 | 10/03/2021
Fitch Ratings: Giá kim loại tăng trong ngắn hạn, giá vàng nguy cơ giảm về 1.200 USD/ounce vào năm 2023

Fitch Ratings: Giá kim loại tăng trong ngắn hạn, giá vàng nguy cơ giảm về 1.200 USD/ounce vào năm 2023

Trong báo cáo triển vọng thị trường hàng hóa mới nhất, Fitch Ratings đưa ra đánh giá tích cực cho giá kim loại trong ngắn hạn. Giá vàng cũng được điều chỉnh tăng trong ngắn hạn, song có nguy cơ giảm mạnh về 1.200 USD/ounce vào năm 2023.
Hàng hóa -07:49 | 04/03/2021
Tương lai của giá dầu và kim loại cơ bản phụ thuộc vào Trung Quốc?

Tương lai của giá dầu và kim loại cơ bản phụ thuộc vào Trung Quốc?

CNBC dẫn lời một nhà kinh tế cho biết, giá hàng hóa đang tăng nhưng liệu xu hướng này có tiếp tục trong thời gian dài hay không sẽ phụ thuộc phần nhiều vào Trung Quốc.
Hàng hóa -07:22 | 22/02/2021
Dự báo năm 2021: Không phải vàng, bạc và đồng mới là kim loại quý có triển vọng sáng nhất năm

Dự báo năm 2021: Không phải vàng, bạc và đồng mới là kim loại quý có triển vọng sáng nhất năm

Theo các nhà đầu tư Phố Main, bạc là kim loại quý mà họ đánh giá là triển vọng nhất trong năm 2021, theo sau là đồng và vàng.
Hàng hóa -06:39 | 04/01/2021
Nhìn lại ngành chứng khoán Việt Nam sau 24 năm qua các làn sóng M&A (Phần 2)
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.