Theo các chuyên gia, áp lực từ Fed đang có xu hướng giảm dần, tuy nhiên để giảm lãi suất NHNN vẫn phải đối mặt với những thách thức nội tại như thanh khoản hệ thống và vấn đề của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán, bất động sản,...
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hoan nghênh việc lạm phát tiếp tục hạ nhiệt trong tháng 12/2022, mở đường cho khả năng tăng lãi suất 25 điểm cơ bản tại cuộc họp sẽ diễn ra trong chưa đầy ba tuần tới.
Theo Chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, chính sách tiền tệ cần vượt qua thách thức, chịu đựng "đau thương" trong quý I và quý II, đến khi Fed dừng tăng lãi suất, hết áp lực tỷ giá thì phải chuyển hướng sang hỗ trợ tăng trưởng, mạnh tay hạ lãi suất.
Christina Romer, Giáo sư kinh tế tại Đại học California, đồng thời là Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế (CEA) của Nhà Trắng từ năm 2009 đến 2010, nhận định nỗ lực kiềm chế lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang khiến ngân hàng trung ương này khó tránh tình trạng tăng lãi suất cao hơn mức cần thiết.
Theo các chuyên gia, trong năm 2023 NHNN không nên và không nhất thiết phải tăng lãi suất và nếu giữ ổn định mặt bằng như hiện nay đã là rất tốt. Mặc dù mặt bằng lãi suất có thể không tăng nhưng cũng khó có thể giảm.
Vào năm 1994, Fed dưới sự lãnh đạo của cựu Chủ tịch Alan Greenpan đã quyết liệt thắt chặt chính sách, giúp ổn định lạm phát, đồng thời tránh được suy thoái kinh tế.
Trong khi giá vàng thế giới chứng kiến tuần giao dịch thất thường trước thềm cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), giá vàng trong nước cả tuần tăng tích cực.
Để khống chế lạm phát, Fed muốn thị trường lao động trở nên nguội lạnh hơn. Tuy nhiên, báo cáo việc làm tháng 11 đã cản trở mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Những dấu hiệu cho thấy lạm phát đi xuống và nền kinh tế có nguy cơ rơi vào suy thoái đang khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) suy xét lại về chính sách thắt chặt nhanh chóng của mình.
Tín hiệu lạm phát hạ nhiệt đã khiến nhiều quan chức Fed ủng hộ việc giảm tốc độ thắt chặt tiền tệ. Tuy vậy, những quan chức này vẫn khẳng định rằng Mỹ sẽ không sớm nới lỏng chính sách.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất liên tiếp để đối phó với lạm phát sẽ gây áp lực tới tỷ giá, làm cho mặt bằng lãi suất trong nước có xu hướng tăng lên.
Các nhà đầu tư cố gắng định hướng trước đà tăng lãi suất không ngừng trong năm nay, sau khi một thông điệp bi quan từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) “phủ bóng” lên triển vọng giá tài sản.
Trưa ngày 3/11, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã công bố quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm lên 3% sau cuộc họp của Uỷ ban Chính sách Tiền tệ (MPC) thuộc BoE. Đây được coi là lần tăng lãi suất lớn nhất của BoE kể từ năm 1989.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 2/11 tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản (bps) lần thứ 4 liên tiếp, đúng như dự báo của thị trường. Chủ tịch Jerome Powell cho rằng Fed có thể sẽ còn phải tiếp tục thắt chặt chính sách.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.