Tính riêng tháng 5, Fecon trúng nhiều gói thầu với tổng giá trị gần 300 tỷ đồng, trong đó có gói thầu thuộc Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3&4 trị giá 192 tỷ đồng.
Quý I, Fecon có doanh thu tăng 21% so với cùng kỳ nhưng doanh thu tài chính giảm và chi phí tài chính tăng cao khiến doanh nghiệp ghi nhận mức lỗ ròng tương đương với quý I/2022.
Người đứng đầu Fecon đánh giá thực trạng hiện nay hầu như các doanh nghiệp xây dựng có được lợi nhuận hay không còn phụ thuộc vào chi phí tài chính. Chủ tịch Fecon nhận định chi phí lãi vay là áp lực vô cùng lớn với doanh nghiệp.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Fecon ghi nhận 1,2 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi đó, kế hoạch lợi nhuận cả năm của công ty là 280 tỷ đồng. Như vậy, Fecon chưa đạt được 1% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: HDB (HD Bank), VSC (Tập đoàn Container Việt Nam) và AST (Dịch vụ Hàng không Taseco).
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: DGC (Tập đoàn Hóa chất Đức Giang), DCM (Phân bón Dầu khí Cà Mau), FCN (Fecon) và GEG (Điện Gia Lai).
Theo giải trình của Fecon, nguyên nhân của điều chỉnh giảm này là do tăng giá vốn một số dự án so với dự kiến ban đầu vì giá nguyên vật liệu biến động bất thường và chi phí nhân công tăng do ảnh hưởng của dịch bệnh.
SSI Research đánh giá lượng backlog cuối năm 2021 có thể đảm bảo doanh số xây dựng phục hồi trong năm 2022 cùng với giá thép giảm có thể giúp doanh nghiệp cải thiện biên lợi nhuận.
Fecon đăng ký bán 1,5 triệu cổ phiếu FCM, dự kiến giảm tỷ lệ sở hữu tại Khoáng sản Fecon xuống 6,67% trong bối cảnh giá mã này đang trên vùng đỉnh lịch sử.
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thông báo danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tại đầu tháng 12 với 81 cổ phiếu và 5 chứng chỉ quỹ.