Theo ông Joachim Fels, cố vấn kinh tế toàn cầu tại công ty quản lí đầu tư toàn cầu Pimco, nhận định Mỹ nhiều khả năng sẽ là quốc gia chiến thắng trong một cuộc chiến tranh lạnh về tiền tệ, vốn đang nóng lên từng ngày.
Đồng EUR đã tăng cao hơn so với đồng USD vào hôm 6/6, sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết sẽ hoãn việc tăng lãi suất cho đến giữa năm 2020 để tiếp tục kích thích kinh tế.
Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) ngày 10/4 quyết định giữ nguyên lãi suất hiện nay, ở mức 0% đối với lãi suất tái cấp vốn, 0,25% với lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi là -0,4%.
Những con domino đã bắt đầu ngã, khi các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới cảnh báo về rủi ro ngày càng tăng tới nền kinh tế toàn cầu và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể là cơ quan kế tiếp đưa ra dự báo bi quan. Nhờ đó, giá vàng có thể vượt ngưỡng 1.300 USD/ounce đầy thuyết phục.
ECB ngày 13/12 đã chính thức chấm dứt chương trình mua trái phiếu quy mô lớn bất chấp các mối đe dọa đối với triển vọng tăng trưởng của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Các chuyên gia Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nêu giả thiết Mỹ áp thuế 10% đối với hàng hóa nhập khẩu và các đối tác thương mại của Washington có động thái đáp trả tương tự.
Lo ngại về nền kinh tế yếu ớt của Thổ Nhĩ Kỳ và nguy cơ khủng hoảng lan sang toàn châu Âu ám ảnh nhà đầu tư và khiến giá lira xuống thấp kỷ lục so với đồng bạc xanh hôm 10/8.
Dù dòng tweet của Tổng thống Donald Trump đã giúp giá vàng đảo chiều trong ngắn hạn, một số chuyên gia cho rằng còn nhiều việc phải làm để chấm dứt chuỗi giảm giá ba tháng của kim loại quý này.
Giá vàng đang đối mặt áp lực bán ra rất lớn trước cuối tuần, chịu sức ép đi xuống từ đà tăng của đồng USD khi chính sách tiền tệ giữa Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) tiếp tục chia rẽ.
Tâm điểm chú ý của các thị trường trong tuần này sẽ là quyết định chính sách của 2 NHTW lớn nhất thế giới là NHTW Mỹ (Fed) vào ngày 13/6 và NHTW châu Âu (ECB) sau đó 1 ngày là ngày 14/6.
Bitcoin hiện đang gây “sốt” trên toàn cầu, thế nhưng tại Đức, có một đồng tiền từng một thời “oanh liệt” mà bạn có thể vẫn có thể chạm tay vào – miễn là đừng cố sử dụng nó.
Triển vọng ngắn hạn của vàng một lần nữa nằm trong tay ngân hàng trung ương Mỹ và châu Âu khi cả hai cùng có cuộc họp chính sách tiền tệ quan trọng vào tuần tới.
Viễn cảnh Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ trở nên quy mô và quyền lực như hiện nay là điều mà những người sáng lập nó không hề nghĩ tới vào thời điểm 20 năm trước. Thật ra thì ECB càng trở nên quyền lực, liên minh tiền tệ này càng đối mặt với nhiều mối đe dọa.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.