Những thách thức trong việc tiếp cận các khu vực rộng lớn và xa xôi; sự thiếu quan tâm của công chúng; và những vấn đề y tế cấp bách hơn khác cần ưu tiên sẽ làm chậm chương trình tiêm chủng COVID-19 dù nguồn cung vắc xin được cải thiện.
Đối với người nước ngoài, đại diện các bộ ngành, nhà mạng di động lớn cho biết hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan "hộ chiếu vắc xin" sẽ được hoàn thiện và sẵn sàng hoạt động từ tháng 4 năm nay.
Phân tích ban đầu của EMA cho thấy vắc xin AstraZeneca là đảm bảo an toàn sau khi một số quốc gia đình chỉ sử dụng loại vắc xin này. Cơ quan này cũng cho biết họ không thể loại trừ chắc chắn mối liên hệ giữa vắc xin và các cục máu đông.
Mới đây, Bộ Y tế đã đưa ra những đối tượng cần hoãn tiêm vắc xin AstraZeneca, trong đó có người đang mắc bệnh cấp tính, phụ nữ mang thai, bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối...
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) hôm 18/3 đã xác nhận vắc xin COVID-19 của AstraZeneca là một lựa chọn "hiệu quả, an toàn" để bảo vệ người dân khỏi đại dịch.
Bộ Y tế đang đàm phán với Pfizer, Johnson & Johnson, Modema, Sputnik-V để đa dạng hoá nguồn cung, đồng thời thúc đẩy tiến độ nghiên cứu, phát triển vắc xin COVID-19 trong nước.
Đại sứ quán Trung Quốc tại một số quốc gia đã đưa ra thông báo cho biết nước này sẽ mở đơn xin cấp thị thực cho những người đã tiêm vắc xin COVID-19 do nước này sản xuất.
Các quốc gia Đan Mạch, Đức, Pháp, Italy, Tây Ban Nha... mới đây đã đình chỉ tiêm vắc xin AstraZeneca sau khi phát hiện các trường hợp xuất hiện các cục máu đông sau khi tiêm chủng.
Cập nhật dịch COVID-19 hôm nay 15/3: Thêm nước dừng tiêm vắc xin AstraZeneca, Pháp áp lệnh giới nghiêm, Philippines ghi nhận hàng loạt biến chủng nCoV.