Tại Việt Nam, ngành dệt may là một trong các ngành sử dụng lực lượng lao động lớn, tạo kim ngạch xuất khẩu quan trọng trong cơ cấu kinh tế. Song đây cũng là ngành có nguy cơ ô nhiễm môi trường lớn, đặc biệt môi trường nước, thậm chí chất thải rắn.
Các nhà xuất khẩu sợi của Việt Nam sang Trung Quốc không chỉ bị giảm giá bán mà còn chịu thêm thiệt hại vì đồng nhân dân tệ mất giá do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết, hàng loạt doanh nghiệp dệt may trong nước đang thiếu đơn hàng, điều này khiến mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD của ngành trong năm 2019 gặp khó khăn.
Vào hôm 4/7, một quan chức Việt Nam cho biết tập đoàn Central Group sẽ tạm ngưng đặt hàng may mặc của doanh nghiệp Việt Nam trong 15 ngày do một số nhà cung cấp địa phương không đáp ứng các qui định và cam kết mà họ đã đồng ý trước đó. tạm dừng hoạt động thu mua các sản phẩm may mặc từ các nhà cung cấp ngành hàng may mặc tại Việt Nam
Phiên giao dịch 26/6, thị trường diễn biễn lình xình trong hầu hết thời gian, cổ phiếu ngân hàng giảm điểm khiến VN-Index mất mốc 960 điểm. Tuy nhiên, các nhóm cổ phiếu dự báo hưởng lợi từ hiệp định EVFTA như dệt may, thủy sản... diễn biến khởi sắc sau thông tin hiệp định này sẽ được ký vào ngày 30/6.
Theo nhận định của CTCP Chứng khoán VNDirect, các nhà nhập khẩu toàn cầu sẽ tiếp tục chuyển nguồn cung ứng từ Trung Quốc sang Việt Nam để phòng ngừa một cuộc căng thẳng thương mại trong tương lai có thể tái diễn.
Bên cạnh kết quả kinh doanh quí I khả quan của các doanh nghiệp thủy sản và dệt may, cùng với diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ – Trung căng thẳng đã giúp nhiều cổ phiếu của hai ngành này có tiếp tục duy trì cơn sóng.
Canada cam kết xóa bỏ 94,5% số dòng thuế ngay khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, tương đương với 78% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam.
Thị trường dệt may toàn cầu ngày càng thách thức, đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải đổi mới. Đặc biệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sở hữu bộ công cụ cạnh tranh mới gồm: công nghệ, năng suất và giải pháp tự động hóa.
BVSC cho rằng với những lợi thế về thuế từ các Hiệp định thương mại sẽ ký kết, EVFTA, cũng như Hiệp định vừa có hiệu lực, CPTPP, ngành may mặc Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tiếp tục duy trì sự tăng trưởng trong thời gian tới đây.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.