Nhìn lại 10 năm qua, có thể thấy rõ xu hướng giảm dần trong tỷ lệ sinh tại Việt Nam đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại, bởi nó có thể gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực trong bối cảnh sự già hoá dân số đang diễn ra nhanh chóng, khi tỷ lệ người cao tuổi thì ngày càng tăng lên mà lực lượng lao động trẻ lại đang giảm dần.
Với quy mô dân số vượt mốc 100 triệu dân sẽ là nguồn lực vững vàng cho thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội sắp tới. Không chỉ thế, cơ cấu dân số của chúng ta đang ở trong thời kỳ lợi thế với gần 70% dân số trong độ tuổi lao động. Đây là nền tảng, cơ hội cho Việt Nam tận dụng để tăng trưởng và phát triển.
Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc (MOEF) sẽ công bố phiên bản hoàn thiện của dự luật thuế sửa đổi vào cuối tháng 7, nới lỏng thuế quà tặng đối với các cặp vợ chồng mới cưới. Theo đó, MOEF sẽ nâng mức cơ sở miễn thuế quà tặng lên khoảng 100 triệu won (77.579 USD) từ mức 50 triệu won hiện tại.
Không chỉ có quy mô dân số lớn nhất thế giới, Ấn Độ còn có một cơ cấu nhân khẩu học thuận lợi, giúp nước này có cơ hội trở thành một cường quốc kinh tế, chính trị. Tuy nhiên, quốc gia Nam Á này đang phải đối mặt với nhiều thách thức để khai thác tối đa sức mạnh từ nguồn lao động khổng lồ của mình.
Việt Nam sắp gia nhập nhóm những quốc gia có dân số trên 100 triệu người, bao gồm nhiều nền kinh tế lớn mạnh như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ. Tuy nhiên, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự già hóa dân số, mất cân bằng giới tính.
Hơn một triệu người Pháp đã xuống đường để phản đối kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu. Tuy nhiên, chính phủ Pháp khó có lựa chọn nào tốt hơn. Với việc dân số nhiều nước đang già hóa, quỹ hưu trí chịu áp lực ngày một tăng, người lao động trong tương lai có thể sẽ phải làm việc suốt đời.
Vụ Thống kê Dân số và Lao động, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Tổng Cục Thống kê đang có những bước chuẩn bị cho sự kiện Việt Nam chào đón công dân thứ 100 triệu.
Trong 16 năm, chính phủ Hàn Quốc đã dành tới 200 tỷ USD để thúc đẩy tăng trưởng dân số. Tuy vậy, những nỗ lực này không mang lại nhiều kết quả do các thách thức về xã hội đang tồn tại ở Hàn Quốc.
Các nhà quan sát từ lâu đã đặt câu hỏi về dữ liệu thất nghiệp của Trung Quốc, cho rằng các con số này quá thấp và quá ổn định, do đó không phản ánh chính xác tình trạng của thị trường lao động.
Quá trình đô thị hóa có thể giúp Trung Quốc giải phóng thêm khoảng 20% lực lượng lao động sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, mở ra triển vọng phát triển kinh tế trong bối cảnh dân số già hóa và tiêu dùng suy giảm.