Các nhà quan sát từ lâu đã đặt câu hỏi về dữ liệu thất nghiệp của Trung Quốc, cho rằng các con số này quá thấp và quá ổn định, do đó không phản ánh chính xác tình trạng của thị trường lao động.
Quá trình đô thị hóa có thể giúp Trung Quốc giải phóng thêm khoảng 20% lực lượng lao động sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, mở ra triển vọng phát triển kinh tế trong bối cảnh dân số già hóa và tiêu dùng suy giảm.
Giá cả đắt đỏ đã khiến nhiều cặp vợ chồng trẻ tại châu Âu trì hoãn việc kết hôn và hệ quả là tỷ lệ sinh tại châu lục già ngày càng thấp, gây nhiều hậu quả cho nền kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc đang nỗ lực khuyến khích tăng tỷ lệ sinh, đảo ngược chính sách một con kéo dài hàng thập kỷ nhằm đảm bảo ổn định quy mô dân số và sự phát triển kinh tế.
Có thể nói Việt Nam trong giai đoạn hiện tại được đánh giá là quốc gia đang ở thời kỳ “dân số vàng”, tức là giai đoạn mà người ở độ tuổi lao động nhiều hơn so với người chưa tới hoặc hết tuổi lao động. Phần lớn các quốc gia đều tận dụng thời kỳ dân số vàng để phát triển đất nước nhằm đối phó với tình trạng dân số già mà sớm muộn gì các quốc gia cũng phải đối mặt.
Chỉ còn chưa đầy 2% dân số Trung Quốc sống dưới chuẩn nghèo của thế giới. Cuộc chuyển mình từ nghèo thành giàu của Trung Quốc vẫn chưa kết thúc, theo Bloomberg.
Theo Tổng cục Thống kê (TCTK), năng suất lao động xã hội của toàn nền kinh tế năm 2016 ước đạt 84,5 triệu đồng/lao động, tăng 5,31% so với năm 2015 (tính theo giá so sánh năm 2010).
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.