Trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi đầu vào giảm và giá bán lợn hơi tăng nhẹ, VNDirect nhận định biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp sản xuất thịt sẽ cải thiện trong năm 2023.
Khép lại quý 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp chăn nuôi như Dabaco, Masan MeatLife's, Vissan giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Còn HAGL, dù không công bố chi tiết lợi nhuận mảng heo, biên lợi nhuận gộp cũng trượt dốc trong kỳ.
Lợi nhuận của Dabaco tiếp tục trượt dốc quý thứ hai liên tiếp trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn gia súc, chi phí sản xuất và giá thức ăn chăn nuôi tăng trong khi giá bán các sản phẩm chăn nuôi tăng không đáng kể.
Đối với mảng thức ăn chăn nuôi, ông Nguyễn Như So, Chủ tịch Dabaco đánh giá cao thị trường nội địa hơn xuất khẩu vì Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu.
Việc đứt gãy chuỗi cung ứng, dịch bệnh đặc biệt là chi phí thức ăn chăn nuôi tăng cao trong khi giá các sản phẩm chăn nuôi lại không tăng khiến lợi nhuận mảng chăn nuôi giảm sâu.
Chứng khoán Mirea Asset đánh giá nhóm doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu lương thực vẫn là hai nhóm có triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tốt nhất trong năm 2022, theo sau đó là nhóm doanh nghiệp đồ uống.
Những con heo được tiêm phòng vắc xin phòng dịch tả heo châu Phi (ASF) sau 30 phút, 24 giờ đều không xảy ra bất thường, heo phản ứng tốt, tăng trưởng khỏe mạnh. Dabaco nhận định bước đầu sản phẩm thử nghiệm an toàn.
Tập đoàn Dabaco dự kiến công bố kết quả nghiên cứu vắc xin dịch tả heo châu Phi (ASF) vào tháng 12 và sớm sản xuất đại trà, thương mại hóa. Nếu thành công, Việt Nam trở thành quốc gia đầu tiên nghiên cứu thành công vắc xin ASF.
Giá heo hơi giảm sâu ở mức 33.000 – 40.000 đồng/kg khiến doanh nghiệp đầu ngành như Dabaco cứ bán một con lại lỗ một con. Chủ tịch Dabaco thắc mắc vì sao các Bộ chưa lên tiếng khi nông dân, doanh nghiệp đang thiệt hại nặng nề?
Trong tuần 14/4-18/4, Ngân hàng Nhà nước đã hút khỏi hệ thống 8.356 tỷ đồng trên thị trường liên ngân hàng khi lượng lớn các khoản cho vay cầm cố giấy tờ có giá đáo hạn.