Người đứng đầu Tập đoàn Dabaco nhận định giá heo hơi sẽ phải lên. Hiện giá đang quanh vùng 54.000 - 55.000 đồng/kg, Chủ tịch HĐQT khẳng định tổng đàn giảm thì không có lý gì giá heo không lên.
VNDirect cho rằng nhu cầu trong nước vẫn yếu trong nửa đầu năm 2023, chưa thấy chất xúc tác nào có thể khiến giá heo hơi tăng mạnh, ít nhất là cho đến quý III. Điều này khiến các doanh nghiệp chần chừ trong việc mở rộng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Hụt nguồn thu từ bất động sản do sự thay đổi về các quy định của pháp luật liên quan đến thủ tục nghiệm thu công trình xây dựng đưa vào sử dụng khiến lợi nhuận ròng Dabaco "bốc hơi" 97% sau kiểm toán.
Trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi đầu vào giảm và giá bán lợn hơi tăng nhẹ, VNDirect nhận định biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp sản xuất thịt sẽ cải thiện trong năm 2023.
Khép lại quý 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp chăn nuôi như Dabaco, Masan MeatLife's, Vissan giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Còn HAGL, dù không công bố chi tiết lợi nhuận mảng heo, biên lợi nhuận gộp cũng trượt dốc trong kỳ.
Lợi nhuận của Dabaco tiếp tục trượt dốc quý thứ hai liên tiếp trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn gia súc, chi phí sản xuất và giá thức ăn chăn nuôi tăng trong khi giá bán các sản phẩm chăn nuôi tăng không đáng kể.
Đối với mảng thức ăn chăn nuôi, ông Nguyễn Như So, Chủ tịch Dabaco đánh giá cao thị trường nội địa hơn xuất khẩu vì Việt Nam còn phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu.
Việc đứt gãy chuỗi cung ứng, dịch bệnh đặc biệt là chi phí thức ăn chăn nuôi tăng cao trong khi giá các sản phẩm chăn nuôi lại không tăng khiến lợi nhuận mảng chăn nuôi giảm sâu.
Chứng khoán Mirea Asset đánh giá nhóm doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản và xuất khẩu lương thực vẫn là hai nhóm có triển vọng tăng trưởng lợi nhuận tốt nhất trong năm 2022, theo sau đó là nhóm doanh nghiệp đồ uống.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…