Các chuyên gia cảnh báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc sẽ tiếp tục chậm lại khi nước này kiên quyết theo đuổi chiến lược "Zero COVID" với mục tiêu đưa số ca mắc trong cộng đồng về 0.
Trung Quốc vẫn kiên quyết thực hiện chiến lược không khoan nhượng đối với đại dịch COVID-19 (tức Zero COVID), ngay cả khi biến chủng Delta tấn công hệ thống "phòng thủ" đáng gờm của nước này.
Người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, chuỗi cung ứng đứt đoạn,... là hai trong số các khó khăn mà đơn vị bán lẻ Việt Nam gặp phải khi hoạt động xuyên suốt trong dịch.
TS. Sử Ngọc Khương đánh giá, thị trường bất động sản Việt Nam từ nay đến đầu 2022 sẽ không có nhiều thay đổi lớn. Do đó, việc các nhà đầu tư thực hiện các giao dịch lướt sóng đẩy giá trong thời gian tới cũng không khả thi.
Một số doanh nghiệp nhà nước nắm 100% vốn ghi nhận nợ vay ngân hàng và tổ chức tín dụng trong nước lớn tính tới hết năm 2020 như EVN 110.194 tỷ đồng; PVN 184.457 tỷ đồng, TKV 46.160 tỷ, Vinachem 21.801 tỷ,... và con số tổng nợ đi vay này chỉ chiếm hơn 60% vốn chủ sở hữu.
Đại dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 7 tới nay đã khiến cho việc sản xuất và kinh doanh xi măng của tập đoàn VICEM và các đơn vị thành viên gặp nhiều thách thức. Do đó, cả tập đoàn chỉ thực hiện khoảng 3% mục tiêu lãi trước thuế trong quý, tương đương khoảng 13 tỷ đồng.