Mức thuế của ông Trump đưa ra có thể khiến các nhà nhập khẩu Mỹ đẩy mạnh mua hàng trước khi thuế có hiệu lực. Điều này có thể khiến cước vận tải container tăng vọt. Tuy nhiên sang năm 2026, giá cước có thể giảm sâu khi Mỹ cần thời gian để tiêu thụ hàng tồn kho.
Giá cước vận tải container được đánh giá là không ảnh hưởng nhiều ngay cả khi cuộc đình công quy mô lớn xảy ra tại các cảng của Mỹ do các nhà nhập khẩu đã mua hàng từ sớm.
Mới đây, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã gửi thư đến Chủ tịch Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Giao nhận (FIATA) đề xuất hỗ trợ giải quyết khó khăn về cước vận tải biển.
Tổng lượng nhập khẩu container của Mỹ lên tới 2,27 triệu TEU trong tháng 1, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, nhập khẩu từ Việt Nam tăng 21,6% lên 153.949 TEU.
Thương mại hàng hoá của Việt Nam với châu Âu và Bắc Mỹ chiếm tới 28,4% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2023. Do vậy, tác động của cuộc xung đột Biển Đỏ đến thương mại hàng hoá Việt Nam là không hề nhỏ.
Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen đã làm gián đoạn hoạt động thương mại quốc tế trên tuyến đường vận chuyển ngắn nhất giữa châu Âu và châu Á.
Dự kiến ngày 6/2, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Ngoại giao họp bàn giải pháp gỡ khó cho doanh nghiệp trước căng thẳng Biển Đỏ.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản gửi Cục Hàng hải Việt Nam liên quan tới việc hỗ trợ doanh nghiệp trước tình trạng giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container đi châu Âu, châu Mỹ tăng cao.
Số liệu của hãng vận tải biển Clarksons cũng cho thấy trong tuần đầu tiên của tháng 1/2024 số lượng tàu container qua Biển Đỏ và Kênh đào Suez đã giảm 90% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thông báo danh sách chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin) tại đầu tháng 12 với 81 cổ phiếu và 5 chứng chỉ quỹ.