Sau Tencent, Baidu, NetEase thì gã khổng lồ Alibaba là cái tên mới nhất thuộc Big Tech gia nhập cuộc đua metaverse đang nóng lên từng ngày tại Trung Quốc.
Khi quá trình số hóa và trực tuyến hóa trong kinh doanh và xã hội tiếp tục tăng tốc, hãy cùng xem xét một số xu hướng công nghệ chính đã định hình và triển vọng cho năm 2022.
Kết quả khảo sát của Vietnam Report về chiến lược ưu tiên trong thời kỳ bình thường tiếp theo của các doanh nghiệp hiện nay cho thấy, 76,3% doanh nghiệp quyết định tăng cường sử dụng công nghệ mới.
Ngày nay, CEO nhiều ông lớn ngành công nghệ tại Mỹ như Microsoft, IBM, Google hay mới nhất là Twitter đều là những người sinh ra tại Ấn Độ, và họ có những bí quyết riêng để vươn tới đỉnh cao.
Tại Thung lũng Silicon, tỷ phú Mark Zuckerberg là nhà sáng lập công ty công nghệ hiếm hoi vẫn giữ chức vụ CEO kể từ khi thành lập công ty, nhưng vị trí của ông hiện đang bị đặt nhiều dấu hỏi.
Mặc dù Trung Quốc gần đây đã vượt qua Mỹ để trở thành quốc gia giàu nhất thế giới, nhưng thị trường công nghệ nước này đã trải qua một năm đầy biến động, với nhiều vấn đề mới xuất hiện.
Sàn giao dịch thông tin công nghệ có trụ sở tại tầng 1, 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là nơi trưng bày, giới thiệu các sản phẩm khoa học công nghệ của doanh nghiệp Việt.
Lượng tiền mặt của Samsung hiện đang vượt xa các đối thủ khác như nhà sản xuất chip Intel của Mỹ (7,9 tỷ USD) và tập đoàn chip khổng lồ TSMC của Đài Loan (31 tỷ USD).
Một loạt ông lớn Trung Quốc như Tencent, NetEase hay mới nhất là Bilibili đã có những động thái đầu tư vào thị trường metaverse, chạy đua với các đồng nghiệp phương Tây.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.