Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng, các nhà nhập khẩu chuyển sang đặt các đơn hàng nhỏ, giao nhanh nhằm giảm rủi ro tồn kho. Các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp đầu thêm công nghệ mới nhằm đáp ứng với xu thế này, nâng cao hiệu quả và tiết giảm chi phí.
Mỹ là quốc gia có số lượng nhân sự ngành công nghệ mất việc nhiều nhất trong năm qua với hơn 192.000 người, bỏ xa hai quốc gia xếp sau là Ấn Độ và Hà Lan với lần lượt hơn 18.800 người và hơn 12.600 người.
Theo báo cáo từ VDSC, những cơn gió ngược từ kinh tế vĩ mô nhiều khả năng ít gây ảnh hưởng tới tăng trưởng mảng dịch vụ CNTT của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong năm nay.
Rất nhiều công ty khởi nghiệp và thậm chí cả những tên tuổi lớn trong ngành công nghệ toàn cầu có tiền gửi tại Silicon Valley Bank (SVB). Sau khi ngân hàng này sụp đổ, hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ đã có những biến động rõ ràng trong vài ngày qua.
Các ứng dụng và thương hiệu công nghệ hàng đầu Trung Quốc như TikTok hay Huawei đều đang đối mặt rất nhiều khó khăn tại hai thị trường hàng đầu thế giới là Mỹ và Ấn Độ. Trong bối cảnh đó, không ít doanh nghiệp Trung Quốc đã chọn cách mở rộng ở Đông Nam Á.
Các công ty công nghệ ở Thung lũng Silicon bắt đầu những đợt sa thải với số lượng lên tới cả chục nghìn người, tăng mạnh so với giai đoạn trước, thời điểm chỉ có những đợt cắt giảm từ vài chục với vài trăm người.
Financial Times đã tổng hợp những xu hướng, rủi ro và nhân vật đáng chú ý trong năm 2023, từ nhiều lĩnh vực như năng lượng, tài chính, bất động sản, công nghệ và tiền mã hóa.
Nhiều nhà cung cấp linh kiện điện tử của Trung Quốc đang đứng trước thách thức kép, bao gồm vấn đề kiểm soát dịch COVID-19 và nhu cầu sụt giảm, dẫn tới triển vọng với chuỗi cung ứng công nghệ có phần ảm đạm trong năm mới.
Năm 2022, hàng loạt ông lớn công nghệ Trung Quốc như Alibaba, Tencent,... đã chứng kiến giá trị vốn hóa bị thổi bay hàng tỷ USD. Để tránh tình trạng này lặp lại trong năm 2023, CNBC đã đưa ra một số giải pháp mà các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc nhiều khả năng sẽ áp dụng.
Lĩnh vực công nghệ đã có một năm đáng quên khi đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, những tiến bộ vượt bậc gần đây khiến tương lai của công nghệ trở nên thực sự rộng mở.
Nhiều nhà sáng lập công nghệ tại Thung lũng Silicon từng được ca ngợi là những người có tầm nhìn xa trông rộng, nhưng họ lại không thể dự đoán trước được những thứ xảy ra trong năm 2022 có ảnh hưởng lớn tới ngành công nghệ như thế nào.
Năm 2021 là một năm bùng nổ của ngành công nghệ khi có tới ít nhất 10 công ty đã IPO và huy động được tối thiểu 1 tỷ USD. Tuy nhiên, câu chuyện trong năm 2022 lại là điều hoàn toàn trái ngược.
Theo Forbes, có gần 125.000 người lao động tại Mỹ bị mất việc trong năm 2022 khi hơn 120 công ty thực hiện các đợt sa thải. Trong số này, ngành công nghệ bị ảnh hưởng lớn nhất khi có tới hơn 91.000 lao động bị sa thải.
Những công ty công nghệ lớn nhất Đông Nam Á như Grab, Sea (công ty mẹ Shopee) hay GoTo (công ty mẹ Gojek) đang thực hiện sa thải hàng nghìn lao động, tương tự như những gì mà các Big Tech như Amazon, Facebook, Twitter,... đã làm trong thời gian qua.
Nước chủ nhà Qatar đã chi hàng trăm tỷ USD để tổ chức World Cup 2022, biến giải đấu này trở thành một trong những sự kiện thể thao đắt đỏ nhất hành tinh. Sự kiện năm nay cũng được kỳ vọng là nơi giới thiệu các loại công nghệ tiên tiến nhất, có thể giúp ích cho cả đời sống con người.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, dù áp lực chốt lời đã xuất hiện tại ngưỡng 1.265, nhưng trong trường hợp tích cực, VN-Index có thể tiếp tục quán tính tăng điểm và trở về ngưỡng 1.270 trong những phiên đầu năm mới Ất Tỵ.