Theo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt gần 7% trong trường hợp kinh tế thế giới phục hồi tích cực và các giải pháp cải cách và điều hành kinh tế trong nước được thực hiện hiệu quả.
Theo các chuyên gia từ CIEM, năm 2024 tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt tăng trưởng từ 6,13 - 6,48%. Trong đó, kịch bản GDP tăng cao đạt được khi cải cách thể chế được thực hiện mạnh mẽ, vốn FDI giải ngân tăng 5%, tín dụng tăng trưởng 16%....
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Diễn đàn “Cách mạng công nghiệp 4.0: kinh nghiệm quốc tế và chính sách của Việt Nam” nhằm lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp 4.0; cũng như chia sẻ kinh nghiệm trong xây dựng chiến lược cách mạng công nghiệp 4.0.
6,88% là con số tăng trưởng GDP dự kiến của năm 2018, vừa được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) nêu ra trên cơ sở tăng trưởng kinh tế 3 quý đầu năm đạt kết quả khả quan và dự báo khả năng cả năm sẽ đạt mức cao.
Việt Nam bước vào quý III với những kỳ vọng và lo ngại đan xen, nhưng đã đạt được kết quả tốt trong quý III và dự báo sẽ đạt vượt mục tiêu kế hoạch đề ra cho cả năm 2018.
Chiều nay 24.9, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo “Cơ chế phối hợp phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam” nhằm giải quyết bài toán nan giải này.
Với mức tăng trưởng quý I ở mức 5,1%, nếu điều hành tích cực, cả năm tăng trưởng kinh tế Việt Nam cũng chỉ có thể trên mức 6% - nhận định của CIEM tại buổi Báo cáo Kinh tế vĩ mô quý I, ngày 28/4.
Nhiều chuyên gia cho rằng, cơ chế xuất khẩu gạo hiện hành đang khiến Vinafood 1 và Vinafood 2 ngồi mát ăn bát vàng, còn các doanh nghiệp tư nhân bị thui chột cạnh tranh, giảm đầu tư.
Những chậm trễ trong việc chuyển giao doanh nghiệp nhà nước (DNNN) về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) được ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) coi là cố tình. “Cần phải có chế tài với người đứng đầu để đảm bảo các nhiệm vụ được thực hiện nghiêm túc”, ông Cung khuyến nghị.
Nhiều dự án cơ sở hạ tầng do doanh nghiệp Trung Quốc thực hiện khi vay vốn từ Trung Quốc làm dấy lên sự nghi ngờ về tính hiệu quả của đồng vốn “rẻ” này, ít nhất đã có 4 nhóm lý do chính được Chính phủ các nước đưa ra.
"Nếu vẫn giữ điều hành ổn định vĩ mô như hiện nay, trong thập kỷ tiếp theo Việt Nam chỉ đạt tăng trưởng ở mức 5% mỗi năm”, theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung.
"Việt Nam có nhiều chính sách cho ngành công nghiệp hỗ trợ nhưng về thực thi lại kém nhất thế giới" - GS Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội các Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nhận xét.
VN-Index đã giảm hơn 13 điểm trong phiên 15/11, nâng mức giảm cả tuần lên hơn 41 điểm. Trong phiên, khối ngoài bán ròng mạnh hơn 1.300 tỷ đồng trên HOSE.