Giá trị cổ phiếu và chứng chỉ quỹ mà người Mỹ nắm giữ đã giảm từ 42.000 tỷ USD vào đầu năm xuống còn 33.000 tỷ USD vào cuối quý II. Do thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục lao dốc từ tháng 7, các chuyên gia ước tính tổn thất từ đầu năm đến nay có thể lên đến 10.000 tỷ USD.
Giá hàng hóa đảo chiều đi xuống đang tước mất công cụ phòng vệ đáng tin cậy của nhà đầu tư trong thời gian qua. Lịch sử cho thấy không một loại tài sản lớn nào bảo vệ được cho nhà đầu tư khi lạm phát lõi tăng mạnh.
Phân tích kỹ thuật đang trở nên thịnh hành trong giới các nhà đầu tư chứng khoán Mỹ. Điều này cho thấy ngày càng có nhiều người cảm thấy bất an về phương hướng của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 2/9 khởi đầu tích cực trong buổi sáng nhưng đảo chiều đi xuống vào buổi chiều. Báo cáo việc làm tháng 8 khả quan không thể xoa dịu lo ngại của nhà đầu tư về khả năng Fed mạnh tay chắt chặt tiền tệ để chống lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp đà đi xuống trong phiên 30/8, làm xói mòn thêm thành quả hồi phục trong mùa hè năm nay. Fed và các ngân hàng trung ương khác vẫn tiếp tục cam kết thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát, bất chấp thiệt hại về kinh tế.
Chứng khoán Mỹ vẫn tăng mạnh so với ba năm trước dẫu cho tình hình kinh tế đã xấu đi đáng kể. Nhưng rốt cuộc, thị trường chứng khoán vẫn sẽ phải chịu tác động bởi những gì xảy ra trong nền kinh tế thực.
Một nam sinh 20 tuổi đã kiếm lãi khoảng 110 triệu USD nhờ việc bán cổ phần trong nhà bán lẻ Bed Bath & Beyond. Trong khoảng một tháng cậu nắm giữ, giá cổ phiếu bất ngờ tăng gấp 5 lần bất chấp công ty báo cáo kết quả kinh đoanh đáng thất vọng.
Giá cổ phiếu AMTD Digital đã giảm hơn 90% kể từ đỉnh thiết lập hồi tháng 8. Chi phí vay cổ phiếu cao và tỷ lệ cổ phiếu tự do chuyển nhượng thấp khiến phe bán khống cũng khống dám đặt cược chống lại AMTD Digital.
Trong tuần 1/8 – 5/8, hàng trăm doanh nghiệp thuộc chỉ số S&P 500 sẽ công bố báo cáo tài chính quý II. Tuy nhiên, các số liệu vĩ mô như báo cáo việc làm toàn nền kinh tế mới là thông tin quan trọng nhất với thị trường.
Các chiến lược gia của Morgan Stanley tin khả năng cao là Fed sẽ tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ đến mức đẩy kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái. Nhóm chuyên gia của JPMorgan thì cho rằng khả năng lạm phát lập đỉnh có thể thúc đẩy Fed đổi hướng.
Các tay bán khống đang đối mặt với tháng tồi tệ nhất kể từ cơn sốt GameStop hồi tháng 1/2021. Trong những ngày gần đây, các cổ phiếu càng bị bán khống mạnh thì càng tăng giá cao.
Theo Bloomberg, để duy trì đà tăng giá của thị trường chứng khoán, các chính sách của ông Trump cần giúp thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp. Tuy nhiên, những chính sách này cũng có thể gây áp lực lạm phát và kéo thị trường đi xuống.