Mảng bất động sản của DRH Holdings trong 6 tháng đầu năm không phát sinh nguồn thu, trái lại, doanh nghiệp này đã đẩy mạnh đầu tư chứng khoán và đem về khoản lãi lớn.
Dư nợ tài chính cuối quý II của CII là 14.900 tỷ đồng, trong đó gần 73% là nợ vay dài hạn, giảm 2.100 tỷ đồng so với đầu năm. Dư nợ trái phiếu chiếm khoảng 29%.
Lợi nhuận của Dabaco tiếp tục trượt dốc quý thứ hai liên tiếp trong bối cảnh dịch bệnh trên đàn gia súc, chi phí sản xuất và giá thức ăn chăn nuôi tăng trong khi giá bán các sản phẩm chăn nuôi tăng không đáng kể.
Trải qua 6 tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp ngành gỗ tiếp tục thu về kết quả kinh doanh khả quan với doanh thu và lợi nhuận đều tăng trưởng . Tuy nhiên, bối cảnh lạm phát và tình trạng chi phi đầu vào, chi phí vận chuyển vẫn "kìm chân" ở mức cao, dự báo sẽ là trở lực của ngành hàng trong những tháng tiếp theo.
6 tháng đầu năm, doanh thu thuần của Vissan đạt 1.856 tỷ đồng, giảm 20% so với cùng kỳ năm ngoái, lợi nhuận sau thuế đạt 66,5 tỷ đồng, giảm 13% do giá heo, nguyên liệu đầu vào tăng cao trong khi sức mua của người tiêu dùng còn yếu.
6 tháng đầu năm, THACO của tỷ phú Trần Bá Dương đã bán được 66.000 xe, chiếm 40% thị phần cả nước, cao nhất và gấp đôi so với hãng xe đứng thứ 2 tại Việt Nam. Góp gần 18.000 tỷ đồng vào ngân sách, riêng tại tỉnh Quảng Nam là 14.700 tỷ.
Trong quý II/2022, doanh thu và lợi nhuận sau thuế của HAH tăng bằng lần so với cùng kỳ năm ngoái nhờ đầu tư thêm tàu và giá cước vận tải biển vẫn chưa hạ nhiệt.
Tình hình thủy văn thuận lợi từ cuối năm 2021 đến những tháng đầu năm 2022 mang lại kết quả khả quan cho nhóm thủy điện, giúp lợi nhuận sau thuế của REE đạt 1.711 tỷ 6 tháng đầu năm.
Báo cáo tài chính hợp nhất của Tổng Công ty Thép Việt Nam cho thấy khoản lỗ 31 tỷ đồng trong quý vừa qua, trái ngược với số lãi 627 tỷ đồng cùng kỳ 2021.
Ngoài mảng bất động sản công nghiệp từ liên doanh VSIP vẫn là nguồn thu chính của Becamex IDC nhiều năm nay, nguồn thu từ bất động sản dân cư của Becamex IDC đang trên đà tăng với mức biên lãi gộp lên đến 54%.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.