Không còn khoản lãi mua rẻ công ty con và không còn được hoàn nhập trích lập dự phòng là nguyên nhân chính khiến lợi nhuận ròng Vinaconex giảm sâu so với cùng kỳ.
Quý I/2023, các doanh nghiệp nhiều lần nâng giá thép, kết quả kinh doanh cũng nhờ vậy được cải thiện. Tập đoàn Hòa Phát (HPG) và Tập đoàn Hoa Sen (HSG) đều có lãi, Nam Kim (NKG) và Pomina (POM) tiếp tục lỗ nhưng ít hơn so với hai quý cuối năm 2022.
Quý I/2023, Thép Nam Kim lỗ 49 tỷ, đã giảm so với con số hàng trăm tỷ của doanh nghiệp hai quý trước đó. Chủ tịch Thép Nam Kim dự báo quý II, kết quả kinh doanh của công ty sẽ khả quan và sáng sủa hơn.
CenLand báo lỗ hai quý liên tiếp trong bối cảnh thị trường bất động sản khó khăn. Ông Vũ cho biết trung bình mỗi tháng ông phải bỏ ra khoảng 2-3 căn chung cư để nuôi công ty.
Sau quý IV/2022 thua lỗ hơn nghìn tỷ, Xây dựng Hoà Bình lại tiếp tục lỗ đậm trong ba tháng đầu năm trong bối cảnh khó khăn chưa từng có của ngành xây dựng.
Trong bối cảnh sức cầu yếu, Thế Giới Di Động báo lãi bình quân mỗi tháng trong quý I chỉ đạt 7 tỷ đồng, là con số thấp chưa từng có kể từ khi doanh nghiệp niêm yết HOSE tới nay.
Lợi nhuận ròng của Vinamilk giảm 18% so với cùng kỳ xuống còn 1.857 tỷ đồng quý I. Đây cũng là quý thứ 5 liên tiếp Vinamilk ghi nhận tăng trưởng lợi nhuận âm.
Giá bán heo duy trì mức thấp trong thời gian dài trong khi sức mua không cao, chi phí chăn nuôi leo thang khiến Dabaco lỗ kỷ lục 321 tỷ đồng trong quý đầu năm, nâng mức lỗ lũy kế lên 312 tỷ đồng.
Hoạt động cho thuê bất động sản, hạ tầng khu công nghiệp và dịch vụ phụ trợ khác là điểm sáng trong quý đầu năm khi doanh thu tăng trưởng so với cùng kỳ trong khi các mảng khác ghi nhận sự suy giảm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.