Đại dịch COVID–19 gây nên cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khi nó khiến các các ngành lao đao. Đối tượng chịu những ảnh hưởng nặng nề nhất chắc chắn là các quốc gia xuất khẩu dầu khi phải đối mặt với cú sốc kép đến từ bệnh dịch và giá dầu tụt dốc không phanh.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nhận định nếu dịch COVID-19 được giải quyết cơ bản cuối quí II/2020, thị trường thế giới mở cửa trở lại, tôm Việt Nam có thể tranh thủ tận dụng cơ hội thời kỳ hậu COVID-19.
Nhiều dấu hiệu cho thấy ngành dệt may toàn cầu – từ sản xuất tới quảng cáo và thiết kế thời trang – đang hướng tới thời kì giảm sâu do số lượng nhà bán lẻ hủy hoặc giảm đơn hàng tăng dần.
Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) có xu hướng tôm cỡ lớn tiêu thụ chậm nhưng không quá nổi trội. Điều đáng lo ngại hơn là nguồn cung hiện nay đang bị thiếu hụt do tâm lí e ngại dịch bệnh của người nuôi.
COVID-19 kéo dài hơn, hệ thống nhà hàng, điểm du lịch còn đóng cửa sẽ làm giảm sức cầu, nhất là tôm giá trị cao. Tuy nhiên, bù lại hệ thống siêu thị, bán lẻ sẽ có nhu cầu tăng vì xu thế mua về chế biến ở nhà.
Theo Bộ Công Thương Ấn Độ là thị trường các doanh nghiệp Việt Nam cần hướng tới và chú trọng nhiều hơn do thị trường này có sức mua ngày càng tăng và họ có nhu cầu với thực phẩm của Việt Nam.
Để phục hồi sau 'bão' dịch COVID-19, những giải pháp đề ra của Hiệp hội gỗ và lâm sản bao gồm cả ngắn hạn về thuế, lãi suất, vốn vay và trung, dài hạn là những chiến lược phát triển thị trường, cơ cấu sản phẩm.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 5/2020 sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng từ dịch COVID-19, tuy nhiên mức độ ảnh hưởng sẽ thấp hơn trong tháng 4 khi nhiều nước bắt đầu nới lỏng phong tỏa.
Xuất khẩu vải thiều dự báo sẽ khả quan hơn so với năm 2019 do mặt hàng này đã được xuất khẩu sang Nhật Bản, cùng với sản phẩm chế biến tiện lợi, thời gian bảo quản lâu là những chủng loại rau quả được kì vọng sẽ tăng mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
Mặc dù tỉ trọng xuất khẩu sang Trung Quốc giảm đến 13,3 điểm phần trăm nhưng dịch COVID-19 đã được kiểm soát tốt tại thị trường này từ cuối tháng 2/2020, đây được coi là yếu tố thuận lợi để rau quả của Việt Nam phục hồi trở lại trong những tháng tới.
Mặc dù vẫn đang khó khăn khi chịu tác động kép từ ATIGA, đường lậu và đại dịch COVID-19, ngành đường Việt Nam vẫn đang kì vọng sau khi dịch bệnh qua đi, nhu cầu tiêu thụ đường sẽ tăng mạnh.
Bức tranh về tác động của đại dịch COVID-19 đối với ngành xuất khẩu gỗ không mấy tích cực và chủ yếu là màu xám khi đứng trước tình cảnh thiếu hụt đơn hàng nghiêm trọng. Đâu sẽ là giải pháp giúp ngành hàng vực dậy sau "cơn bạo bệnh"?
Trong bối cảnh khó khăn với áp lực từ nhiều phía tới ngành đường như hiện nay, TTC Sugar đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, giúp doanh thu công ty tăng 18,3% lên gần 2.981 đồng trong 3 tháng đầu năm 2020.
Tính chung 4 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt hơn 162,8 tỉ USD, tăng 3,4% so với cùng kì năm trước. Cán cân thương mại hàng hóa 4 tháng ước tính xuất siêu 3 tỉ USD.
Tình hình xuất khẩu của ngành dệt may dự báo sẽ tiếp tục khó khăn vì tình trạng gián đoạn đơn hàng, đẩy doanh nghiệp vào hàng loạt mối nguy. Tuy nhiên, trong gian nan, ngành dệt may vẫn tìm thấy dư địa cho riêng mình.
Những thông tin cập nhật bối cảnh thị trường, dự báo xu hướng dòng tiền vào bất động sản... sẽ được đưa ra thảo luận tại Talkshow ‘Xu hướng đầu tư bất động sản 2025: Cơ hội nào trong chu kỳ mới?’ phát sóng vào 14h30 ngày 30/10.