Trị giá xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản trong tháng 5/2021 lần lượt đạt 1,7 tỷ USD và 1,8 tỷ USD. Cán cân thương mại thâm hụt 99 triệu USD.
Bộ Công Thương dự kiến với việc đơn hàng tăng khoảng 30%, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm ước đạt khoảng 15-16 tỷ USD, vượt mục tiêu đặt ra từ đầu năm là khoảng 14,5 tỷ USD.
4 tháng đầu năm 2021, nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ EU đạt 319.190 m3, với trị giá 89,95 triệu USD, tăng 39,6% về lượng và 58,3% về trị giá so với 4 tháng đầu năm ngoái.
Theo Cục Xuất nhập khẩu nhu cầu nhập khẩu ghế khung gỗ trên thị trường thế giới rất lớn, nên các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu.
Nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Nhật Bản từ thị trường Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2021 đạt 75.850 tấn, trị giá 21,44 triệu tỷ Yên (tương đương 195,1 triệu USD), tăng 6,7% về lượng và tăng 7,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
So với tháng 3, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ có phần sụt giảm nhưng so với cùng kỳ năm ngoái và các năm trước kim ngạch mặt hàng này vẫn tăng rất mạnh hơn 100%, đạt mức cao kỷ lục gần 1,4 tỷ USD.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đề nghị các doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục khai báo hải quan cần lưu ý mô tả chi tiết, đầy đủ và đúng mặt hàng và loài gỗ trên tờ khai hải quan và hồ sơ chứng từ.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.