Theo tiến độ đường dây (ĐZ) 500 kV đấu nối nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 phải hoàn thành đóng điện trước tháng 9/2020 để nhận điện từ nhà máy vào hệ thống nhưng hiện nay dự án đang gặp những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng.
Các trường hợp hóa đơn điện được điều chỉnh liên quan đến chỉ số công tơ gồm sai chỉ số định kì, sai chỉ số treo tháo, khách hàng báo số sai, nhân viên nhập chỉ số sai…
Công suất nguồn năng lượng tái tạo đang chiếm 9,5% tổng công suất toàn hệ thống điện. Sản lượng phát của nguồn điện này trong 6 tháng đầu năm 2020 đạt 5.187 triệu kWh, chiếm gần 4,6% tổng sản lượng điện toàn hệ thống.
Theo chia sẻ của Ban quản lí dự án, do việc bồi thường giải phóng mặt bằng không đáp ứng tiến độ nên dự kiến đến cuối năm nay mới có thể đóng điện các dự án của đường dây 500 kV mạch 3.
Các công trình: Đường dây 500 kV Sông Hậu - Đức Hòa giai đoạn 1, Sân phân phối 500 kV Trung tâm Điện lực Sông Hậu và Máy biến áp chính Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1 đã được đóng điện thành công.
Đó là thông tin chia sẻ của Phó Cục trưởng Cục Điện lực và năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) khi cho biết EVN hiện không còn độc quyền khâu mua điện và Bộ đang nghiên cứu cơ chế bán điện trực tiếp từ các nhà sản xuất cho các đơn vị tiêu thụ điện.
Trong 6 tháng cuối năm, EVN sẽ vận hành an toàn, ổn định hệ thống điện và thị trường điện, huy động tối ưu các nhà máy điện trong hệ thống, bám sát tình hình phụ tải, diễn biến thời tiết - thuỷ văn...
Trong đó, thủy điện huy động 21,55 tỉ kWh, nhiệt điện khí huy động 19,24 tỉ kWh, nhiệt điện than là 69,77 tỉ kWh, nhiệt điện dầu đạt hơn 1 tỉ kWh và năng lượng tái tạo đạt 5,41 tỉ kWh.
Mặc dù đã đạt những bước phát triển vược bậc tuy nhiên việc phát triển năng lượng tái tạo, nhất là điện gió, điện mặt trời, trong đó có điện mặt trời mái nhà vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần có thêm nhiều cơ chế hỗ trợ, khuyến khích cho doanh nghiệp và nhà đầu tư.
Trong vòng một tuần qua, tập đoàn năng lượng hàng đầu Thái Lan Gulf Energy Development đã mua lại một dự án điện gió ở Đức và hai dự án khác ở Việt Nam, theo đuổi xu hướng giảm khí thải nhà kính trên toàn thế giới.
Phía các cơ quan quản lí Việt Nam đều tạo điều kiện tối đa cho Dự án điện khí LNG Bạc Liêu lần đầu tiên được đầu tư ở Việt Nam với quy mô lớn. Tuy nhiên, cơ quan quản lí chuyên ngành điện yêu cầu nhà đầu tư phải giữ cam kết giá bán điện là 7 xu Mỹ/kWh để việc đàm phán hợp đồng mua điện được đẩy nhanh.
UBND tỉnh Cà Mau đang hoàn thiện hồ sơ để trình Bộ Công Thương xem xét, chấp thuận bổ sung dự án nhà máy điện gió Khánh Tiến và nhà máy điện Cà Mau 3 vào qui hoạch phát triển điện lực quốc gia.