Theo EVN, công ty Điện lực Ninh Thuận hiện chưa thể thực hiện kí hợp đồng và thanh toán tiền điện mua từ các hệ thống điện mặt trời của nhà đầu tư do chưa xác định được đó là điện mặt trời mái nhà hay điện mặt trời mặt đất theo qui định.
Mới đây, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi văn bản Thủ tướng về việc góp ý đề xuất kéo dài thời điểm áp dụng cơ chế giá điện cố định cho các dự án điện gió.
Bà Rịa - Vũng Tàu hiện có 5 dự án điện khí hóa lỏng LNG dự kiến tổng công suất lắp đặt khoảng 17.350 MW đã và đang trình đề xuất Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công thương xem xét bổ sung vào qui hoạch phát triển điện lực Quốc gia.
Thông tin trên được Dương Quang Thành, Chủ tịch Hội đồng thành viên (HĐTV) Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết tại Diễn đàn cấp cao năng lượng Việt Nam, ngày 23/7.
Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, Bộ Công Thương đang tiến hành nghiên cứu, sửa đổi Luật Điện lực để có cơ sở tách bạch rõ ràng phạm vi đầu tư giữa Nhà nước và tư nhân trong các lĩnh vực năng lượng.
Việc thành lập hệ thống chứng nhận điện tử dành cho các sản phẩm nông lâm nghiệp, thủy sản và thực phẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cán bộ hải quan của hai nước.
Tổng mức đầu tư dự án hơn 66,8 tỉ đồng từ nguồn vốn vay thương mại. Dự án khởi công ngày 22/10/2019 và chính thức đóng điện, đưa vào vận hành ngày 15/7/2020.
EVN và các đơn vị trực thuộc đang tập trung hỗ trợ tối đa cho các nhà máy điện mặt trời để các dự án này có thể “cán đích’ đúng tiến độ và được hưởng giá ưu đãi theo Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Dù ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nhưng ngành công nghiệp Ninh Thuận 6 tháng đầu năm lại tăng trưởng 26% so với cùng kì năm trước. Đóng góp lớn nhất là ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt… với mức tăng 237,23%.
Trường hợp không đạt được giá bán điện như đề xuất, dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn III sẽ bị lỗ 6.262 tỉ đồng/năm hoặc lỗ Thanh Cai 9.109 tỉ đồng/năm. Đây là mức lỗ rất lớn nên cần phải xem xét kĩ trước khi quyết định chủ trương đầu tư dự án.
Theo tiến độ đường dây (ĐZ) 500 kV đấu nối nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 phải hoàn thành đóng điện trước tháng 9/2020 để nhận điện từ nhà máy vào hệ thống nhưng hiện nay dự án đang gặp những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng.
Các trường hợp hóa đơn điện được điều chỉnh liên quan đến chỉ số công tơ gồm sai chỉ số định kì, sai chỉ số treo tháo, khách hàng báo số sai, nhân viên nhập chỉ số sai…
Công suất nguồn năng lượng tái tạo đang chiếm 9,5% tổng công suất toàn hệ thống điện. Sản lượng phát của nguồn điện này trong 6 tháng đầu năm 2020 đạt 5.187 triệu kWh, chiếm gần 4,6% tổng sản lượng điện toàn hệ thống.