Các nhà nhập khẩu Trung Quốc đã quay trở lại thị trường đậu nành Mỹ vào thứ Ba (18/12) cho đợt mua hàng thứ hai kể từ khi hai quốc gia đồng ý đình chiến, theo 4 thương nhân có hiểu biết về các thỏa thuận và Hội đồng xuất khẩu đậu nành Mỹ.
Cuộc tranh chấp thương mại giữa Washington và Bắc Kinh đã mang đến cơ hội cho các trung tâm sản xuất đồ may mặc như Bangladesh và Việt Nam, khi nhiều công ty rời Trung Quốc để trách thuế quan và lệnh trừng phạt của Mỹ.
Sau 40 năm cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế. Nhưng đúng vào dịp kỷ niệm này, Bắc Kinh đang phải đối mặt với nhiều bài toán về kinh tế, thương mại, trong lúc căng thẳng với Mỹ chưa có dấu hiệu được giải quyết.
Trung Quốc đã tìm cách để có được các công nghệ phương Tây thích hợp thông qua nhiều cách khác nhau. Những lời cáo buộc như tội phạm an ninh mạng và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ là cảnh báo có thực.
Chuyên gia nhận định cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung thực chất chỉ là một tranh cãi nhỏ so với một cuộc chiến giành ngôi vị thống soái công nghệ mang tầm cỡ rộng lớn và lâu dài hơn rất nhiều.
Trung Quốc đối mặt với một tình thế khó khăn: cần phải đưa ra các nhượng bộ thương mại với Mỹ nhưng cố gắng không để bị xem yếu thế hoặc lép vế trước Mỹ, theo South China Morning Post.
Quốc hội Mỹ đã bỏ phiếu yêu cầu các nhà ngoại giao, nhà báo và khách du lịch Mỹ được phép tới Tây Tạng và dọa sẽ cấm các quan chức Trung Quốc tới Mỹ nếu Tây Tạng vẫn “đóng cửa” với người nước ngoài.
Đơn hàng mua đậu nành Mỹ ít ỏi đầu tiên của Trung Quốc kể từ khi cuộc chiến thương mại với Mỹ bắt đầu vào tháng 7 đã khiến nông dân, thương nhân ngũ cốc và một quan chức chính phủ Mỹ thất vọng. Nguyên nhân là họ đã mong chờ một con số lớn hơn để kéo giá đậu nành tăng trở lại và tiêu thụ nguồn cung dư thừa khổng lồ trên vành đai trang trại Mỹ.
Trước những rào cản và thách thức các doanh nghiệp lớn đang phải đối mặt, chiến tranh thương mại được cho là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất. Ngoài ra, ứng dụng công nghệ 4.0 và kỹ năng nhân lực cũng là vấn đề rất quan trọng.
Trung Quốc đang lên kế hoạch thay thế dự án "Made in China 2025" bằng một chương trình mới hứa hẹn mang tới sự tiếp cận tốt hơn cho các công ty nước ngoài, truyền thông Mỹ đưa tin hôm 12/12.
Những thay đổi về sản xuất, các nguồn lực được phân bổ lại giữa các lĩnh vực và các quốc gia tại khu vực châu Á-TBD do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung sẽ khiến hàng chục triệu người bị mất việc làm.