Vào ngày 23/7, Bộ Công nghiệp Trung Quốc cho biết họ sẽ phải "miệt mài nỗ lực" để hoàn thành được mục tiêu tăng trưởng sản lượng công nghiệp năm nay, vì chủ nghĩa bảo hộ đang đè nặng lên xuất khẩu và che mờ triển vọng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Chính phủ Mỹ sẽ trả tối thiểu 15 USD/mẫu Anh cho những nông dân chịu thiệt hại từ cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump với Trung Quốc theo gói cứu trợ sẽ được công bố trong tuần này.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang thôi thúc công ty đồ chơi và boardgame Hasbro giảm phụ thuộc vào Trung Quốc đối cũng như chuyển hoạt động sang Ấn Độ hoặc Việt Nam.
Đại diện Thương mại Robert Lighthizer cùng các quan chức cấp cao khác của Mỹ sẽ đến Trung Quốc vào ngày 29/7 tới cho cuộc đàm phán thương mại cấp cao và trực tiếp đầu tiên giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ khi thảo luận bị đình trệ vào tháng 5.
Khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung chưa có dấu hiệu sẽ đi đến hồi kết, Tổng thống Trump có thể lựa chọn chiến lược kép, gồm tăng thuế quan ngay lập tức đối với hàng hóa Trung Quốc và ra hiệu cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ lãi suất, hoặc chấp nhận nhượng bộ Trung Quốc.
Tổng thống Donald Trump đã gặp mặt CEO của các tập đoàn công nghệ như Google, Broadcom ... vào hôm 22/7 để thảo luận về các vấn đề thương mại và an ninh quốc gia.
Một số công ty Trung Quốc đang nộp đơn xin miễn thuế khi cân nhắc về việc thu mua nông sản Mỹ. Động thái diễn ra hơn một tuần sau khi Tổng thống Donald Trump phàn nàn Trung Quốc không tăng mua sản phẩm nông nghiệp của Mỹ.
Dưới sức ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã và đang tính chuyển hoạt động sản xuất sang Việt Nam, tuy nhiên, trong làn sóng biến động đó, không ít công ty cũng phải chọn đường "tháo chạy" khỏi Việt Nam.
Trong cuộc chiến tranh thương mại kéo dài hơn một năm, Mỹ phải gánh chịu nhiều tổn thất kinh tế hơn so với Trung Quốc, một quan chức Chính phủ Trung Quốc nhắn gửi đến Mỹ hôm 17/7 nhằm bảo vệ vị thế của Bắc Kinh.
Trong cuộc điện đàm diễn ra hôm 18/7 vừa qua, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết về khả năng phái đoàn đàm phán thương mại Mỹ và Trung Quốc thể gặp mặt trực tiếp sau đó.
Trung Quốc đang chạy đua để giữ chân các doanh nghiệp nước ngoài bằng cách "treo lủng lẳng" nhiều lợi ích đặc biệt để cho thấy lợi thế của việc ở lại vượt trội hơn mức thuế quan nặng nề mà Mỹ áp dụng với hàng hóa nước này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thường nói các cuộc chiến thương mại “rất có lợi và dễ giành chiến thắng”. Tuy nhiên đối với các quốc gia phải ứng phó với các chính sách thương mại của ông Trump như Việt Nam, muốn giành chiến thắng không phải là điều dễ dàng.
Ở thời điểm hiện tại, khi thương chiến Mỹ - Trung diễn ra, câu hỏi luôn được cán bộ hải quan Mỹ đặt ra ngay lập tức với hàng nhập khẩu từ Việt Nam là nó có thực từ Việt Nam và sẽ làm mọi thứ để tìm ra sự thực.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.