Thỏa thuận về việc nối lại hoạt động xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine đã được ký kết sau nhiều tháng đàm phán, mở ra cơ hội giải quyết khủng hoảng lương thực đang đe dọa cuộc sống hàng chục triệu người.
Sau lần tăng lãi suất khẩn cấp lên 20% trong những ngày đầu của chiến dịch quân sự, Nga hiện đã liên tục hạ lãi suất 4 lần, xuống thấp hơn mức trước xung đột.
Một thành viên phía Ukraine trong các cuộc đàm phán với Nga cho biết an toàn của các chuyến hàng xuất khẩu sẽ do nhóm giám sát của Liên hợp quốc tại Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) phụ trách.
Châu Âu đang phải đối mặt với một cơn bão chính trị chưa từng có khi lạm phát tăng cao cùng với nguy cơ về một mùa đông thiếu khí đốt đã khiến nhiều chính phủ rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
Điện Kremlin sử dụng năng lượng làm con át chủ bài để đối đầu với các lệnh trừng phạt của phương Tây vì cuộc chiến ở Ukraine. Nhưng chiến thuật của ông Putin không chỉ đem đến rủi ro khổng lồ cho châu Âu mà cũng tiềm ẩn nguy cơ lớn với Nga.
Chiến tranh kinh tế đang nổ ra giữa hai thế lực lớn trên thế giới. Một bên là Nga, bên còn lại là Mỹ và châu Âu. Cuộc chiến này đang biến thành thử thách xem ai có thể chịu đựng được nhiều tổn thất hơn.
Chính phủ Nga ngày 17/7 cho biết nước này đã tăng hạn ngạch xuất khẩu dầu hướng dương và khô dầu hướng dương, với lý do đã đáp ứng đủ nguồn cung trong nước.
Liên minh châu Âu (EU) đang không đáp ứng kịp thời những lời hứa về việc cung cấp một gói viện trợ đáng kể cho Ukraine do những lo ngại về khủng hoảng tại chính quê nhà và bất đồng giữa các thành viên trong khối về việc phân chia trách nhiệm.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Janet Yellen cho rằng áp trần giá đối với dầu thô của Nga sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong việc hạ nhiệt lạm phát tiêu dùng tại nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Các thương nhân đang bán dầu trở lại do lo ngại ngày càng sâu sắc về hướng đi của nền kinh tế toàn cầu, thậm chí điều này còn chiếm thế thượng phong so với mối lo về nguồn cung.
Tình hình tài chính công của Ukraine đang chịu áp lực ngày càng lớn khi cuộc xung đột đang gây ra thất thu thuế và các khoản viện trợ của đồng minh không đến kịp thời như cam kết.
Châu Âu hỗn loạn khi chuẩn bị năng lượng cho mùa đông, nguồn cung dầu mỏ thiếu hụt và nền kinh tế Nga ổn định là những lý do khiến Tổng thống Putin hiện đang có cơ hội tuyệt vời nhất để tung ra vũ khí năng lượng.
Thất bại trong việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu về đạn dược cho Ukraine đã làm lộ ra sự thiếu thốn nguồn dự trữ vũ khí và tâm lý mất cảnh giác trước các mối đe dọa của phương Tây.
Các công ty tiêu thụ nhiều năng lượng của Pháp đang đẩy nhanh các kế hoạch dự phòng và chuyển đổi nồi hơi khí đốt sang sử dụng dầu, để tránh bị gián đoạn nếu nguồn cung khí đốt của Nga tiếp tục giảm, dẫn tới tình trạng mất điện.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.