Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Việt Nam nhập siêu hơn 3 tỉ USD mặt hàng thép các loại. Đồng nhân dân tệ mất giá, hàng rau quả thiệt nhiều hơn lợi.
Dù cho biết chưa bị ảnh hưởng nhiều nhưng các doanh nghiệp bày tỏ lo ngại việc xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc sẽ gặp khó khăn hơn, sau khi đồng nhân dân tệ giảm giá.
Công ty Cổ phần Vĩnh Hoàn đã thông báo cho Sở giao dịch chứng khoán TP HCM sẽ đầu tư thêm 25,5 tỉ đồng (tương đương 1,098 triệu USD) vào việc xây dựng tổ hợp trang trại giống mới.
Xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc những tháng đầu năm 2019 bị ảnh hưởng bởi việc siết chặt thương mại mậu biên và kiểm soát chất lượng. Tuy nhiên, xuất khẩu thủy sản được dự báo tăng trưởng mạnh hơn trong nửa cuối năm.
Indonesia ngày càng xem Trung Đông là thị trường tiềm năng sinh lời cho cá tra và đang có ý định cạnh tranh với Việt Nam tại khu vực này, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết.
Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra vẫn đang trông chờ vào các động thái tích cực từ phía Arab Saudi để hoạt động xuất khẩu được bình thường trở lại.
Với mức giá cá tra khoảng 20.000 đồng/kg, người nuôi lỗ khoảng 3.000 - 5.000 đồng/kg, đồng thời đây là mức giá thấp nhất trong 10 năm qua. Các doanh nghiệp dự báo lượng xuất khẩu sẽ hồi phục nhưng ở mức độ nào thì rất khó đoán định trướ.
GDP nông nghiệp quí II chỉ tăng hơn 1%, thấp hơn nhiều quí I cũng như cùng kì 2018. Trong khi đó, GDP thủy sản quí II tăng hơn 7%, xấp xỉ mức tăng của quí II/2018.
Giá cá tra thương phẩm và cá giống tại ĐBSCL đã giảm tới mức thấp nhất trong 10 năm qua do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tới tháng 7/2019, mỗi kg cá bán ra, người nuôi lỗ từ 5.000 - 7.000 đồng/kg tùy loại. Giá xuống thấp, lại không bán được, cá tra đang dính phải "khủng hoảng kép" nghiêm trọng.
Riêng tháng 5, giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Đức tăng gần 145% so với cùng kì năm trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam xuất khẩu sang Đức đạt 14,7 triệu USD, tăng gần 75% so với cùng kì năm 2018.