Những quảng cáo "nhảm", có chứa những nội dung mà nhiều người không thích hoặc không quan tâm, đang xuất hiện ngày một nhiều hơn trên các trang mạng xã hội như Twitter, Facebook, YouTube,..., qua đó khiến không ít người dùng cảm thấy khó chịu.
Thị trường quảng cáo, thường được coi như một công cụ để theo dõi “sức khỏe” của các nền kinh tế, đang dần ổn định sau khi tăng vọt vào năm 2021, thúc đẩy bởi sự phục hồi kinh tế và tiêu dùng cá nhân mạnh mẽ.
Sau khi nhận được phản ánh từ Shark Phạm Thanh Hưng, Phó Chủ tịch HĐQT CEN Land, VuFood đã gỡ các nội dung liên quan và gửi lời xin lỗi tới ông Hưng và CEN Group.
Hiện, một số tổ chức, cá nhân lợi dụng hình thức bán hàng online, gọi điện thoại để tư vấn thổi phồng công dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai quy định của pháp luật.
Nhiều thương hiệu phải hủy chiến dịch quảng cáo do sử dụng hình ảnh người dân liếm ngón tay, ôm, hôn, bắt tay - những hành vi không phù hợp trong bối cảnh dịch COVID-19 lan khắp thế giới.
Một nghiên cứu về quảng cáo dược phẩm ở Mỹ cho thấy 57% lời tuyên bố trong 168 quảng cáo thuốc có khả năng gây hiểu lầm và 10% nội dung là hoàn toàn sai.
Dân Mỹ có xu hướng tin rằng thuốc mới và đắt luôn tốt hơn thuốc cũ và rẻ. Họ cũng tin rằng giới chức y tế chỉ chấp thuận thuốc mới nếu chúng hiệu quả hơn thuốc cũ.
Bé gái bước vào một quán và yêu cầu nước giải khát Pepsi, song nhân viên rót nước giải khát Coca-Cola và đưa cho vị khách nhí. Tuy nhiên, hành động mang phong cách mafia của cô bé khiến anh ta sửng sốt.
Trong thời đại mà khả năng tập trung của con người giảm dần, nội dung quảng cáo nên đơn giản, thậm chí có thể "ngô nghê" để thu hút sự chú ý của công chúng.
Khách chờ xe buýt hoảng hồn khi thấy thiên thạch lao xuống, bạch tuộc khổng lồ bắt người. Nhưng sau đó họ cười sảng khoái và xem tên thương hiệu sau màn hình.
Bằng cách đặt bồn rửa tay và nước rửa tay trên phố một cách nhanh chóng và bất ngờ, chiến dịch tiếp thị của Colgate-Palmolive thu hút sự chú ý của công chúng.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.