Sau 4 tháng liên tiếp sụt giảm, kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc đã tăng lần đầu tiên vào tháng 12/2019, báo hiệu một sự phục hồi nhẹ trong nhu cầu hàng hóa của đất nước tỉ dân trong bối cảnh Bắc Kinh và Washington đồng ý xuống thang căng thẳng thương mại.
Kinh tế Trung Quốc năm 2019 ước tăng 6,1% - mức thấp hơn mức tăng 6,6% trong năm 2018, mức tăng thấp nhất kể từ năm 1990, song vẫn trong biên độ mục tiêu tăng trưởng 6-6,5% mà Chính phủ đề ra.
Hôm 13/1, chính quyền Tổng thống Trump đã gỡ bỏ nhãn thao túng tiền tệ của Trung Quốc, cho rằng Bắc Kinh đã đưa ra các cam kết không phá giá đồng nhân dân tệ và đồng ý công khai thông tin về tỷ giá hối đoái.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết thiệt hại của vụ bê bối tại hãng chế tạo máy bay Boeing đối với nền kinh tế Mỹ có thể lên tới 0,5% GDP, tuy nhiên tăng trưởng kinh tế nhiều khả năng vẫn sẽ đạt khoảng 2,5%.
Bất chấp thương chiến căng thẳng, dòng vốn Trung Quốc vẫn tìm đường đến nước Mỹ và nhiều tiểu bang tại Mỹ cũng nồng nhiệt đón nhận đầu tư như một cứu cánh cho ngành chế tạo đang sa sút của họ.
Tiêu điểm chú ý của thị trường ngoại hối tuần này là lễ kí kết thỏa thuận thương mại giai đoạn một giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, bài phát biểu của quan chức Fed, căng thẳng Mỹ - Iran và nhiều dữ liệu kinh tế quan trọng cũng là điểm nhấn đáng chú ý khác.
Các cuộc đàm phán sẽ được công bố ngày 15/1 tới như một phần trong nỗ lực kí kết thỏa thuận thương mại Giai đoạn 1 giữa Mỹ-Trung, nhưng sẽ tách biệt với bất kì cuộc đàm phán Giai đoạn 2 nào.
Phía Trung Quốc đã chính thức xác nhận thông tin Mỹ và Trung Quốc sắp kí kết thỏa thuận thương mại giai đoạn một. Vấn đề dư luận quan tâm là thỏa thuận có những nội dung gì và cơ chế chấp hành ra sao.
Đồng đô la Úc và đô la New Zealand dẫn đầu mức tăng trong phiên giao dịch ngoại hối hôm nay nhờ căng thẳng địa chính trị hạ nhiệt, kích thích nhà đầu tư mua vào các loại tiền tệ ít có độ an toàn hơn.
Trên thị trường hôm nay, các đồng tiền trú ẩn như yen Nhật và franc Thụy Sĩ đều giảm dần từ mức cao trước đó sau khi Mỹ và Iran thực hiện các động thái để xoa dịu căng thẳng. Trọng tâm chú ý hiện giờ chuyển sang thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung.
Một lần nữa, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện được sự kiên cường khi đối mặt với tình trạng chỉ số PMI và niềm tin doanh nghiệp suy yếu trên toàn cầu. Theo World Bank, Việt Nam năm 2019 có thể nằm trong top 3 nền kinh tế phát triển nhanh nhất tại khu vực Đông Á.
South China Morning Post dẫn nguồn thạo tin cho hay phái đoàn thương mại Trung Quốc dự kiến sẽ tới Washington trong 4 ngày kể từ 13/1 để kí kết thỏa thuận thương mại giai đoạn một.
Ngoài tranh chấp thương mại Mỹ - Trung, diễn biến Brexit và tình hình căng thẳng tại Trung Đông, nhà đầu tư sẽ dõi mắt theo hàng loạt dữ liệu kinh tế nóng hổi từ Mỹ cho đến khu vực Eurozone trong tuần này.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.