Khu kinh tế ven biển phía Nam Hải Phòng có quy mô 20.000 ha, được xây dựng nhằm khai thác tối đa lợi thế về vị trí cửa ngõ và nền tảng phát triển công nghiệp, dịch vụ cảng biển của TP Hải Phòng.
Lũy kế đến tháng 5/2024, Hải Phòng thu hút 556 dự án FDI với tổng vốn đầu tư ước đạt 26.726 triệu USD. Thu hút vốn đầu tư FDI vào thành phố tiếp tục giữ vững top dẫn đầu toàn quốc.
Ông Lê Trung Kiên, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng cho biết đây sẽ là khu kinh tế với diện tích khoảng 20.000 ha, có nhiều khu công nghiệp, sân bay Tiên Lãng, cảng nam Đồ Sơn, khu thương mại tự do, các trung tâm logictics,…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch thành phố Hải Phòng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu đến năm 2030, Hải Phòng trở thành thành phố cảng biển lớn.
Sức đề kháng khối doanh nghiệp cảng biển chưa được hồi phục hoàn toàn sau dịch COVID-19, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam đề xuất điều chỉnh giá dịch vụ cảng biển cho sát với quy mô đầu tư.
Theo các hiệp hội, việc cắt điện gây nhiều khó khăn cho cảng, tiềm ẩn rủi ro doanh nghiệp phải đền bù thiệt hại rất lớn cho số ngày tàu nằm chờ tại cảng, làm giảm sút nghiêm trọng chất lượng dịch vụ,...và đặc biệt là nguy cơ bị mất khách hàng.
Cảng Hải Phòng xác định “Dự án đầu tư xây dựng các bến container số 3 và số 4 thuộc Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng" là một trong những dự án trọng điểm của công ty trong năm 2023.
Theo đánh giá của BSC, Viconship sẽ trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất khu vực Hải Phòng năm 2023 nếu mua lại thành công cảng Nam Hải Đình Vũ từ Gemadept.
Nhóm cảng biển chứng kiến sự tăng trưởng lợi nhuận vượt trội với hai cái tên nổi bật là Gemadept và Cảng Hải Phòng. Còn với các công ty vận tải biển, nhờ giá cước tàu neo cao và chưa hạ nhiệt đã giúp kết quả của Xếp dỡ Hải An tiếp tục phá kỷ lục về lợi nhuận.
6 tháng đầu năm, trong khi các cụm cảng ở phía Bắc gặp khó do vị trí địa lý, áp lực từ việc giảm giá cước dịch vụ để giữ khách của các nhà cảng trong khu vực,... thì các doanh nghiệp cảng phía Nam và khu vực miền Trung khởi sắc hơn nhờ hoạt động xuất nhập khẩu bùng nổ.
Nhờ một loạt các yếu tố vĩ mô tích cực từ các hiệp định thương mại, sức tiêu thụ hồi phục và việc đầu tư xây dựng cảng được Chính phủ chú trọng,... đã giúp cho các doanh nghiệp cảng biển có một quý đầu năm thăng hoa.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.