Nhiều dự án nghỉ dưỡng có quy mô hàng trăm ha và tổng vốn đầu tư lên đến tỷ USD vừa được các chủ đầu tư khởi công trong bối cảnh ngành du lịch trong nước đang đón nhận nhiều thông tin tích cực.
Với kế hoạch mở cửa du dịch trở lại từ ngày 15/3 tới đây, ngành khách sạn cũng được kỳ vọng phục hồi. Nhiều chủ khách sạn đang tái khởi động hoạt động kinh doanh để đón đầu làn sóng phục hồi của thị trường quốc tế.
Sau thời gian dài ngủ đông cho ảnh hưởng của dịch bệnh, bất động sản nghỉ dưỡng đang đứng trước nhiều cơ hội để bật dậy nhờ sức nóng của du lịch nội địa và việc mở cửa đường bay quốc tế vào tháng ba tới đây.
Việc các địa phương đặc mục tiêu phát triển du lịch ở mức cao sẽ là đòn bẩy cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng phát triển. Song, theo giới chuyên gia, các địa phương cũng cần lưu ý phát triển sản phẩm du lịch để thu hút thêm du khách.
Theo đánh giá của các chuyên gia, giai đoạn hậu COVID-19, tất cả các phân khúc bất động sản hiện nay đều được hưởng lợi từ việc mở cửa nền kinh tế. Trong đó, bất động sản nghỉ dưỡng được kỳ vọng sẽ bùng nổ mạnh nhất.
Thị trường bất động sản hiện vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn, vì thế ưu tiên đầu tiên cho thị trường bất động sản nghỉ dưỡng chính là phát triển du lịch.
Ảnh hưởng của dịch bệnh khiến nguồn cung mới và sức cầu thị trường bất động sản nghỉ dưỡng ven biển sụt giảm mạnh. Theo nhiều chuyên gia và tổ chức, dự kiến việc phục hồi hoàn toàn ngành du lịch nghỉ dưỡng nhanh nhất cũng vào năm 2023 .
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 54 dự án với 20.013 căn hộ du lịch, 3.415 biệt thự du lịch đang triển khai xây dựng, tập trung chủ yếu tại các tỉnh miền Trung.
VNDirect dự báo, giá đất tại các khu vực Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ có thể sẽ tăng mạnh nhờ đề xuất thành lập TP Tây Bắc cùng với quy hoạch đưa các huyện này lên quận.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam duy trì một màu ảm đạm liên tục trong suốt một năm qua. Việc triển khai vắc xin đang diễn ra nhanh chóng cùng với sự dồn nén “cơn khát” được đi du lịch của người dân dự báo sẽ tạo ra một lượng nhu cầu dịch chuyển khổng lồ khi đại dịch được kiểm soát.
Các chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản nghỉ dưỡng tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng nhưng dự kiến trong năm 2021 phân khúc này vẫn còn nằm trong vòng "đuổi bắt" chính sách cho đến khi hình thành khung pháp lý.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đã đi qua gần hết chặng đường của năm 2020 trong sự trầm lắng, cả nguồn cung và nhu cầu đều giảm mạnh. Song, phân khúc này đang bắt đầu ghi nhận sự quan tâm trở lại từ các nhà đầu tư.
Theo ông Mauro Gasparotti, các chủ đầu tư không nên quá kì vọng vào sự phục hồi ngay lập tức từ thị trường khách quốc tế khi đường bay thương mại quốc tế được kết nối trở lại với một số quốc gia.