Việt Nam bắt đầu xây dựng nhiều khu nghỉ dưỡng, nhưng lại thiếu cơ sở hạ tầng phụ trợ hay chưa phát triển nhiều hoạt động phong phú để thu hút du khách tham gia bên ngoài khuôn viên cơ sở lưu trú.
Bất động sản nghỉ dưỡng ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực trong năm mới, còn bất động sản nhà ở và đất nền đang chờ những sự thay đổi để khắc phục hạn chế.
Đây đều là các doanh nghiệp bất động sản chưa niêm yết, hiện đang là chủ đầu tư của các dự án du lịch nghỉ dưỡng quy mô lớn tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Phú Quốc,…
Có nhiều nguyên nhân khiến lực cầu trên thị trường bất động sản chưa thể hồi phục. Do đó, giao dịch ở hầu hết các phân khúc bất động sản vẫn đang "nhỏ giọt".
Chuyên gia dự báo trong những tháng tiếp theo, nguồn cung và sức cầu bất động sản nghỉ dưỡng sẽ tiếp tục sự hồi phục nhờ những thông tin tích cực từ Chính phủ, tuy nhiên sẽ không có nhiều đột biến trong ngắn hạn.
Theo chuyên gia, bên cạnh vấn đề nguồn cầu, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam còn phải phải đối mặt với thách thức khác là tình trạng dư thừa nguồn cung.
Theo HoREA, việc chậm cấp sổ hồng cho công trình xây dựng không phải là nhà ở, phục vụ mục đích lưu trú, du lịch, trong đó có condotel hoàn toàn không phải do quy định của Luật Đất đai 2013 gây ra. Hiện nay đã có một số quy định về cơ bản đã đảm bảo đủ căn cứ để cấp sổ hồng cho condotel.
Hàng trăm nghìn căn condotel, villa, shophouse đến nay vẫn chưa được cấp sổ hồng do vướng mắc về pháp lý. Đáng nói, giá trị của những dự án này lên tới con số trăm nghìn tỷ đồng.
Tính đến tháng 9/2021, cả nước có tổng số 239 dự án bất động sản du lịch nghỉ dưỡng. Trong đó, ước tính giá trị dự án condotel, villa, shophouse khoảng 681.886 tỷ đồng, tương đương 30 tỷ USD.
Những vướng mắc trong quy định pháp lý chưa được giải quyết triệt để khiến bất động sản nghỉ dưỡng gặp khó, kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư thứ cấp.
Theo dự báo của chuyên gia, trong dài hạn, phân khúc BĐS này sẽ trở thành phân khúc quan trọng và chủ chốt của thị trường. Khách hàng sẽ có tâm lý đầu tư dài hạn hơn là lướt sóng trong ngắn hạn.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.