Alibaba, tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, đã có một năm đầy biến động kể từ khi công bố đợt tái cấu trúc lớn nhất trong lịch sử 25 năm của mình hồi tháng 3/2023.
Trong nỗ lực chống lại sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong ngành, Alibaba - công ty mẹ Lazada, đã đưa ra thêm các chính sách ưu đãi, giảm phí cho nhà bán hàng trên nền tảng.
Trước sự cạnh tranh từ hai nền tảng thương mại điện tử giá rẻ là Temu và Shein, Alibaba đã triển khai dịch vụ giao hàng quốc tế 5 ngày tại thị trường Mỹ.
Tòa án Nhân dân Tối cao Bắc Kinh hôm 29/12 phán quyết Alibaba lạm dụng vị thế thống trị thị trường bằng cách sử dụng chiến thuật "chọn một trong hai". Đối thủ JD.com cáo buộc rằng các hành vi độc quyền của Alibaba đã cản trở sự cạnh tranh trong thị trường thương mại điện tử Trung Quốc và xâm phạm quyền lợi của các nhà bán hàng và người tiêu dùng.
Công ty khởi nghiệp của Jack Ma cũng đội ngũ lãnh đạo cũ của Alibaba đã bắt đầu phân phối những sản phẩm đầu tiên qua kênh trực tuyến lẫn cửa hàng bán lẻ truyền thống.
Tập đoàn Alibaba cho biết họ đang cải tổ bộ máy lãnh đạo cấp cao của công ty nhằm điều chỉnh các ưu tiên chiến lược và đầu tư, phục vụ cạnh tranh trong thời đại biến động công nghệ.
Sau khi liên minh TikTok - Tokopedia hình thành ở Indonesia, công ty mẹ Alibaba đã có động thái rót thêm tiền cho Alibaba nhằm tăng sức nóng cho cuộc tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử Đông Nam Á.
Hai đơn vị thuộc Tập đoàn Alibaba là AliExpress và Cainiao Smart Logistics đang bắt tay thực hiện chiến lược giao hàng toàn cầu trong vòng 5 ngày. Ban đầu, người tiêu dùng ở Vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Hà Lan, Bỉ và Hàn Quốc sẽ được hưởng lợi.
Việc thúc đẩy dịch vụ chuyển phát nhanh của công ty nhấn mạnh sự quan tâm của Alibaba đến thị trường chuyển phát bưu kiện rất lớn của Trung Quốc. Thị phần hiện tại đang được SF Holding, ZTO Express và JD Logistics thống trị.
Theo một cựu quan chức của gã khổng lồ Alibaba, bối cảnh hiện tại của ngành fintech Đông Nam Á tương đối giống với những gì diễn ra ở Trung Quốc 10 năm trước.
Các công ty công nghệ và kinh doanh dựa trên internet tại Trung Quốc, bao gồm cả những ông lớn như Alibaba, Tencent, Ant Group,... đã gặp nhiều khó khăn kể từ năm 2020, thời điểm các cơ quan chức năng bắt đầu siết chặt quy định với ngành công nghệ.