Bà Mạnh đã không còn bị giới chức Canada giám sát 24/7 tại gia, với hình ảnh thiết bị định vị GPS đeo ở cổ chân nổi tiếng. Nhưng Huawei thì vẫn chưa biết khi nào sẽ thoát khỏi “danh sách đen” của chính phủ Mỹ.
Theo ông Nguyễn Tử Quảng, CEO BKAV, công nghệ camera ẩn dưới màn hình hiện nay vẫn chỉ dừng lại ở chất lượng hình chụp dưới mức trung bình và hãng sản xuất phải đánh đổi điều này để có được màn hình vô khuyết.
Theo một phân tích gần đây của Nikkei Asian Review, Trung Quốc đang thu hẹp khoảng cách với Mỹ trong cuộc đua giành ưu thế trên thị trường công nghệ cao.
Sự việc diễn ra trong bối cảnh xuất hiện nhiều sự kháng cự trên khắp phương Tây đối với những nhà sản xuất các thiết bị dùng cho cơ sở hạ tầng của Trung Quốc.
Các thành phố xuất khẩu chính của Trung Quốc đang chuẩn bị “nếm đòn” chiến tranh thương mại sau khi Tổng thống Donald Trump dọa tiếp tục đánh thuế bổ sung lên 200 tỷ USD hàng hóa nước này.
Hôm thứ Tư (11/7), Mỹ cho biết đã ký một thỏa thuận với ZTE để mở đường cho công ty công nghệ của Trung Quốc tiếp tục hoạt động sau gần ba tháng cấm kinh doanh với các nhà cung cấp Mỹ.
Mỹ đang tìm cách trừng phạt và thắt chặt quyền kiểm soát đối với ZTE trước khi cho phép hãng viễn thông Trung Quốc trở lại kinh doanh, Reuters dẫn thông tin từ nguồn tin quen thuộc với vấn đề cho biết.
Reuters đưa tin trên tài khoản Weibo chính thức, tạp chí Wall Street Journal dẫn các nguồn tin giấu tên cho biết Chính phủ Mỹ sẽ dỡ bỏ lệnh cấm các công ty Mỹ bán phần mềm và linh kiện cho hãng sản xuất thiết bị viễn thông ZTE của Trung Quốc.
Trong cuộc bầu cử vào đầu tháng 11 tới đây, cử tri trên khắp nước Mỹ sẽ phải đưa ra lựa chọn giữa hai ứng viên tổng thống có quan điểm trái ngược nhau về nhiều vấn đề chính sách.