Trung Quốc là một trong những quốc gia nuôi tôm lớn tại khu vực châu Á. Do đó, FAO dự báo sản lượng tôm nuôi nửa đầu năm 2020 sẽ ở mức thấp do dịch COVID-19.
Kì nghỉ Tết Nguyên đán ở Trung Quốc kết thúc, bị kéo dài do sự bùng phát của virus corona, sẽ cải thiện hoạt động xuất nhập thủy sản tại nước này, theo Chủ tịch Phòng Nuôi trồng thủy sản Ecuador (CNA), ông Jose Antonio Camposano.
Dịch bệnh do virus corona diễn biến phức tạp và lây lan nhanh tại Trung Quốc và nhiều nước trên thế giới gây ảnh hưởng tới hoạt động giao thương giữa Trung Quốc với các nước khác trong đó có Việt Nam.
Theo tờ The Economic Times, sản lượng tôm Ấn Độ có khả năng đạt kỉ lục 900.000 tấn trong niên vụ 2019 - 2020, trái với dự báo trước đó về sự sụt giảm sản lượng.
Sự lây lan của virus corona khiến hoạt động xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc của nhiều công ty trở nên khó khăn. Tuy nhiên, một số công ty dự đoán ảnh hưởng của dịch bệnh sẽ không kéo dài.
Năm 2019, xuất khẩu tôm của Việt Nam đạt 3,36 tỉ USD, giảm 5,4% so với năm 2018. Mặc dù không đạt kết quả khả quan như kì vọng nhưng xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường nhập khẩu chính cũng cho thấy những tín hiệu tích cực trong năm 2020.
Thời điểm trước Tết một tháng, lượng tôm nhập khẩu vào Trung Quốc tăng gấp đôi so với bình thường. Tuy nhiên, một nhà nhập khẩu tại Thượng Hải cho biết giá tôm trên thị trường đang ở mức đáy.
Ecuador là nước xuất khẩu tôm lớn thứ 3 thế giới, chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu tôm của toàn thế giới và duy trì vị trí này từ năm 2015 đến nay. Trong 2 năm trở lại đây, hoạt động xuất khẩu tôm của Ecuador khá suôn sẻ và liên tục đạt tăng trưởng tốt. Dự kiến cả năm 2019, khối lượng xuất khẩu tôm Ecuador đạt kỉ lục 600.000 tấn.
Australia là thị trường nhập khẩu tôm đứng thứ 7 của Việt Nam, chiếm 3,8% tổng giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam đi các thị trường. Sau khi sụt giảm năm 2018, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Australia năm 2019 tăng trưởng tích cực.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nhận định mặc dù không đạt kết quả khả quan như kì vọng nhưng xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường nhập khẩu chính cũng cho thấy những tín hiệu tích cực trong năm 2020.
Theo Tổng Cục Thủy sản, cùng với việc nhu cầu thị trường nhích lên, sản lượng tôm và giá tôm trong nước và thế giới được cải thiện, tạo đà cho xuất khẩu tôm những tháng cuối năm 2019 và đầu năm 2020.
Lũy kế 10 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm đạt 2,8 tỉ USD, giảm 6,4% so với cùng kì năm ngoái. VASEP dự báo xuất khẩu tôm Việt Nam cả năm 2019 đạt khoảng 3,4 tỉ USD, giảm 4% so với năm 2018.
VASEP dự báo xuất khẩu tôm sang Mỹ dự kiến tăng khoảng 5% trong quí cuối năm nay. Hiệp hội khuyến nghị tôm bao bột là mặt hàng có tỉ suất lợi nhuận cao nên doanh nghiệp Việt Nam vẫn nên tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu tôm bao bột sang Mỹ.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.