Theo Undercurrentnews, nhập khẩu tôm hàng tháng của Mỹ tăng trở lại mức cao nhất trong năm vào tháng 7 nhờ vào sản lượng tôm xuất khẩu lớn từ Ấn Độ, nhà cung cấp tôm lớn nhất của Mỹ.
Tôm từ Madagascar vào Pháp tăng lên gấp đôi cùng kì, giúp nước này vượt Ấn Độ, Venezuela và Việt Nam trở thành thị trường cung cấp tôm lớn thứ hai cho Pháp.
Trung Quốc mặc dù vẫn nằm trong top 10 nguồn cung lớn đối với Mỹ nhưng trong nửa đầu năm nay lượng tôm từ quốc gia này sang Mỹ giảm nhiều nhất với hơn 46% so cùng kì năm trước.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sau khi giảm mạnh trong quí I/2020 do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 tại Vũ Hán, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc đã phục hồi trong quí II/2020, tăng 13,5% so với cùng kì năm ngoái.
Mặc dù dịch COVID-19 vẫn tiếp tục ảnh hưởng đến ngành thủy sản nói chung và Sao Ta nói riêng nhưng doanh số đạt được trong tháng 7/2020 của doanh nghiệp này lại cao nhất từ trước đến nay.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ đạt 323,3 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù dịch COVID-19, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng khá ổn định trong 6 tháng đầu năm nay.
EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của thủy sản Việt Nam, sau Mỹ và Nhật Bản. Năm 2019, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU28 năm 2019 đạt 1,3 tỉ USD.
Sau khi Trung Quốc ra quyết định cấm vận ba nhà máy đóng gói lớn cùng hàng loạt các cuộc kiểm tra nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan qua đường thực phẩm, ngành công nghiệp tôm của Ecuador đã xuất khẩu sản phẩm sang thị trường lớn thứ hai là Mỹ.
Theo cơ quan công nghiệp CNA của Ecuador, ngành tôm nước này đang trong giai đoạn “cắt giảm đáng kể” sản xuất và xuất khẩu do cuộc khủng hoảng thị trường và nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh.
4 tháng đầu năm nay, lượng tôm từ Ấn độ, Bangladesh xuất vào Đức tăng vọt so với cùng kì năm ngoái. Trong khi đó, mặc dù đứng top đầu nguồn cung tôm vào Đức nhưng kim ngạch xuất khẩu của tôm Hà Lan và Việt Nam giảm.
4 tháng đầu năm nay kim ngạch nhập khẩu tôm của Nhật Bản đạt 638 triệu USD, trong đó tôm từ Việt Nam chiếm gần 27% đạt gần 170 triệu USD, tăng khoảng 2% cùng kì.
Dù đứng đầu trong số những thị trường tôm nhập khẩu của Hàn Quốc khi chiếm trên 50%, 4 tháng đầu năm nay lượng tôm Việt Nam sang nước này giảm hơn 11%, nằm trong xu hướng giảm cùng nhiều nước khác.
Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, các doanh nghiệp dự báo khả năng giá tôm sẽ được duy trì ở mức tốt ngay đầu quí III, sớm một tháng so với hai năm gần đây.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.