2 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giảm gần 19% so với cùng kỳ năm trước trong khi xuất khẩu sang Mỹ, các nước châu Âu (EU) tăng mạnh. Các chuyên gia đánh giá đây là sự chuyển dịch thị trường có tính tích cực của ngành rau quả.
Căng thẳng chính trị giữa Nga và Ukraine đã gây ra những ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng rau quả sang thị trường này. Các đơn hàng với thị trường này đã phải ngừng do không có chuyến bay để vận chuyển.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết 2 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt 261 triệu USD, giảm 26% so với cùng kỳ vì ùn ứ cửa khẩu và các quy định mới từ Lệnh 248 và 249.
Trong khi rau quả từ Trung Quốc vẫn đang ồ ạt vào Việt Nam thì ở chiều ngược lại xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường này lại sụt giảm mạnh 18,5% trong tháng đầu năm 2022.
Lũy kế 11 tháng, giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 3,2 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2020. Song, đà tăng trưởng của ngành hàng này đang bị cản trở bởi chính sách "Zero COVID" của Trung Quốc.
Nhu cầu nhập khẩu rau quả của các thị trường lớn như Trung Quốc, EU tăng mạnh khi mùa đông đang đến gần và chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy vì dịch COVID-19. Tuy nhiên, để chớp cơ hội này, doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm, đầu tư vào sơ chế và chế biến.
6 tháng đầu năm xuất khẩu hàng rau quả vẫn tăng trưởng khả quan trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát mạnh tại nhiều nơi trên cả nước với trị giá hơn 2 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm 2021 đạt 2,07 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2020. Ở chiều ngược lại, tổng giá trị nhập khẩu rau quả đạt 689 triệu USD, tăng 17%.
5 tháng đầu năm 2021 rau quả xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đạt 1,05 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ năm 2020. Tỷ trọng tăng 1,3 điểm phần trăm so với 5 tháng đầu năm ngoái.
Giá trái me tươi, táo, mít, vải, mận, chanh dây, khế nhập khẩu từ Việt Nam ở mức cao đạt hơn 6.067 Eur/tấn, tăng 24,8% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, vải thiều là loại trái cây có tiềm năng xuất khẩu sang thị trường EU.
Hiện nay, hệ thống kho lạnh chưa đáp ứng được nhu cầu bảo quản nên mặt hàng rau quả xuất khẩu vẫn dưới dạng thô, tươi sống là chính. Do đó, các chuyên gia cho rằng sẽ khó hoàn thiện chuỗi giá trị nếu yếu kho lạnh.
Mặc dù GRDP tăng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, song trong năm 2024, một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, đặc biệt tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng và tăng 24,7% so với dự toán.